Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:20
Năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và từng doanh nghiệp. Nâng cao năng suất lao động được Chính phủ xác định là vấn đề quan trọng để phát triển nhanh, bền vững.
Sáng 26-6, tại Khách sạn Pleiku, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Gia Lai phối hợp với Công ty TNHH STI Việt Nam tổ chức tập huấn áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, công cụ cải tiến năng suất cho doanh nghiệp với sự tham gia của gần 60 doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ứng dụng khoa học công nghệ được coi là chìa khóa tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam. Để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh được xác định là hai chuyển đổi quan trọng nhất để Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao, hùng cường, thịnh vượng và hạnh phúc vào năm 2045.
Đến năm 2030, thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu tốc độ tăng năng suất lao động xã hội hàng năm đạt 7%/năm. Chỉ số lao động có kiến thức chuyên môn trong Chỉ số đổi mới, sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc nhóm 60 nước đứng đầu.
Chủ tịch UBND TPHCM vừa có chỉ đạo về thực hiện chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 trên địa bàn TPHCM.
450 công nhân, người lao động đại diện cho 18 triệu công nhân, lao động trong cả nước đã tham gia diễn đàn đối thoại với Thủ tướng về vấn đề nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024.
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam hiện đang vận hành hai dự án thí điểm trong công nghiệp khai thác, chế biến quặng bô-xít (bauxite) để tiến tới sản xuất nhôm cho nhu cầu của đất nước.
Thực hiện 5S tại nơi làm việc mang đến nhiều hiệu quả cho doanh nghiệp, nhưng không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có thể triển khai thành công. Đối với những doanh nghiệp nhỏ, các nhà xưởng khi áp dụng 5S cần tuân thủ theo những quy trình nghiêm ngặt.
Diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024” là dịp để trao đổi, thảo luận về thực trạng năng suất lao động Việt Nam, nguyên nhân, điểm nghẽn của năng suất lao động và đề xuất, kiến nghị các giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt cần xác định khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là nền tảng quan trọng giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Trong những năm gần đây, người dân ngày càng quan tâm tới vấn đề sức khỏe, việc sử dụng dầu vừng và các sản phẩm từ vừng đang tăng mạnh do hạt chứa hàm lượng dầu béo cao, acid béo tốt và vitamin có tác dụng ngăn ngừa, cải thiện các bệnh lý về tim mạch, ung thư, huyết áp.
Mỗi quốc gia trên thế giới luôn diễn ra sự tìm kiếm để gia tăng thịnh vượng. Các yếu tố như nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý... mặc dù vô cùng quan trọng nhưng không đủ để tạo ra sự thịnh vượng của một quốc gia, mà cần dựa trên khả năng cạnh tranh, đổi mới, nâng cấp của các ngành công nghiệp. Bởi vậy, để đảm bảo tăng trưởng bền vững, các quốc gia phải liên tục đổi mới sáng tạo và nâng cấp để tăng năng suất lao động.
Kaizen là phương pháp quản lý chất lượng và cải tiến liên tục được phát triển tại Nhật Bản. Một thuật ngữ về kinh doanh được ghép bởi từ “kai” có nghĩa là thay đổi và từ “zen” có nghĩ là tốt lên. Áp dụng công cụ này sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Cùng với việc sử dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất thì đổi mới sáng tạo trong sản xuất là một trong những yêu cầu sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất. Để làm được điều đó, quan trọng nhất vẫn là bản thân doanh nghiệp phải biết nắm bắt cơ hội, táo bạo thay đổi, kể cả có thất bại chăng nữa vẫn là bài học quý để mang lại thành công.
ISO 31000 khuyến nghị tổ chức xây dựng, áp dụng và cải tiến liên tục khuôn khổ với mục đích là tích hợp quá trình quản lý rủi ro với toàn bộ hoạt động quản trị, chiến lược và hoạch định, quản lý, các quá trình báo cáo, chính sách, giá trị và văn hóa của tổ chức.
Thị trường lao động Việt Nam thời gian qua có những mặt tích cực và hạn chế. Lực lượng lao động, số người có việc làm quý I năm 2024 tăng so với cùng kỳ năm trước. Lao động phi chính thức vẫn chiếm tỷ trọng lớn, khoảng hơn 3/5 tổng số lao động có việc làm của cả nước. Thu nhập bình quân tháng của người lao động, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động tăng so với quý trước và tăng so với cùng kỳ năm trước; tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động giảm so với quý trước và giảm so với cùng kỳ
Việc đo lường năng suất, chất lượng không chỉ giúp doanh nghiệp thúc đẩy, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh doanh mà còn giúp so sánh mức độ cạnh tranh và phát triển bền vững.
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) là một trong những nhân tố cơ bản và quan trọng quyết định tăng trưởng kinh tế bền vững của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, nhân lực KH&CN đã góp phần nâng cao năng suất lao động, gia tăng giá trị sản phẩm.
Có thể nói, một trong những trụ cột để Việt Nam hiện thực hóa khát vọng vươn cao chính là duy trì tăng trưởng cao dựa trên thúc đẩy năng suất lao động, nuôi dưỡng nền kinh tế đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.