Chủ nhật, 22/12/2024 | 19:22
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”, do Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thực hiện. Thông qua triển khai đề tài, đã góp phần tăng sức cạnh tranh ngành giấy trong bối cảnh hội nhập.
Tận dụng những phế phẩm như dăm mảnh gỗ vụn, bùn thải, vỏ cây… nhóm các nhà khoa học Viện Kỹ thuật Hóa học (Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) đang tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Trong bối cảnh ngành giấy trong nước đứng trước nhiều thách thức, việc các doanh nghiệp tham gia vào việc phát triển vùng nguyên liệu được xem là hướng đi đúng đắn, góp phần làm giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngoài, từ đó có thể chủ động được trong khâu sản xuất.
Ngành sản xuất giấy không đứng ngoài cuộc trong thời đại bùng nổ công nghệ. Tối ưu hóa sản xuất theo xu hướng công nghệ 4.0, đã giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời mở ra khả năng mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp.
Ngành công nghiệp giấy Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, tuy nhiên so với khu vực thì vẫn thuộc nhóm có quy mô nhỏ, lạc hậu, việc áp dụng công nghệ cao còn gặp nhiều khó khăn.
Thông qua việc triển khai dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhũ tương copolyme styren acrylat và ứng dụng làm chất chống thấm bề mặt cho giấy bao bì công nghiệp” đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cho ngành sản xuất giấy hiện nay; thúc đẩy các ngành kinh doanh hóa chất, vật tư.
Qua quá trình triển khai đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” đã cho thấy tiềm năng lớn trong việc sử dụng các chế phẩm sinh học cho xử lý nhựa của dăm mảnh nguyên liệu giấy.
Công nghiệp giấy đã trở thành một trong những ngành công nghiệp chế biến lớn của thế giới, với sản lượng và nhu cầu tiêu dùng ngày một tăng.
Tận dụng những phế phẩm như dăm mảnh gỗ vụn, bùn thải, vỏ cây, giấy phế liệu,… Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận… các doanh nghiệp (DN), đơn vị nghiên cứu trong ngành giấy đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng, nghiên cứu khoa học và công nghệ.
Với mục đích góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp giấy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng, Viện Công nghiệp giấy và xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học đã và đang giúp các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành giấy giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học đã và đang giúp các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành giấy giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Trải qua hơn 18 năm hình thành và phát triển, Công ty CP Giấy An Hòa (Giấy An Hòa) từng bước chinh phục thị trường và ghi nhiều dấu ấn trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói chung của ngành giấy nói riêng.
Bảo vệ môi trường là câu chuyện không phải của riêng lĩnh vực nào, nhưng trong ngành công nghiệp sản xuất, đặc biệt là giấy, đây là yếu tố mang tính sống còn.
Hệ thống chân không là thiết bị không thể thiếu trong dây chuyền sản xuất giấy, có chức năng tạo lực hút chân không để hút nước bên trong lớp giấy và chăn ép ra ngoài.
Bộ Công Thương thực hiện kiểm tra, thẩm định kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ tham gia thực hiện Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao tại Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô
Trong khuôn khổ Chương trình Phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao, Bộ Công Thương đã giao cho Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylo thực hiện nhiệm vụ: "Đánh giá hiện trạng và tiềm năng ứng dụng công nghệ cao trong ngành giấy, làm cơ sở cho việc xây dựng định hướng ưu tiên trong giai đoạn tới"
Để Phát triển bền vững ngành Công Thương, ngành giấy cần phát triển theo hướng kinh tế tuần hoàn.
Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam cần đứng ra làm đầu mối để tập hợp những giải pháp, chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với tầm vĩ mô, đồng thời là cầu nối giữa các doanh nghiệp với các đơn vị đào tạo.