Thứ tư, 15/01/2025 | 16:58
Đó là chủ đề Hội thảo được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phối hợp cùng Tổ chức Năng suất Châu Á, Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc tổ chức tại tỉnh Vĩnh Phúc chiều ngày 27/4/2023.
Đó là chủ đề Hội thảo được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phối hợp cùng Tổ chức Năng suất Châu Á, Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc tổ chức tại tỉnh Vĩnh Phúc chiều ngày 27/4/2023.
Trình độ của doanh nghiệp cơ bản ở mức trung bình và lạc hậu, năng lực cạnh tranh, khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu còn hạn chế, mức độ ứng dụng, đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp còn ở mức thấp. Phần lớn doanh nghiệp sử dụng máy móc trong sản xuất mức tự động hóa thấp, đây chính là điểm 'nghẽn' tăng năng suất tại doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, kinh tế thế giới biến động không ngừng, các doanh nghiệp ngành gỗ cần liên tục thích ứng và đổi mới các giải pháp nâng cao năng suất, trình độ quản trị và thay đổi tư duy phát triển thị trường.
Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp - ISO 45001:2018 giúp doanh nghiệp đảm bảo môi trường lao động an toàn, thân thiện, giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đầu ra.
Công nghệ được coi là “xương sống” giúp doanh nghiệp phát triển và tăng năng suất lao động. Tại Việt Nam, chúng ta không những cần chú trọng đổi mới công nghệ mà còn nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ doanh nghiệp để theo kịp tốc độ đổi mới.
Việc hấp thụ, chưa ứng dụng công nghệ mới nhằm thay thế sức người, tiết kiệm thời gian và chi phí vào sản xuất khiến cho mục tiêu nâng cao năng suất của doanh nghiệp chưa thể đạt như ý muốn.
Chuyển đổi số đang tạo ra những thay đổi to lớn trong cải thiện năng suất lao động, bao gồm cả sản xuất và kinh doanh và mọi mặt đời sống xã hội.
Khu vực doanh nghiệp được xem là “tế bào” của nền kinh tế giúp tăng năng suất lao động, vì vậy vấn đề của doanh nghiệp chính là làm chủ công nghệ, đồng thời năng lực quản trị của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay cũng cần nâng cấp hơn nữa mới đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Doanh nghiệp cần chủ động đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp dựa trên nền tảng số, thực hiện chuyển đổi số để nâng cao năng suất, sức cạnh tranh...
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong công tác tham mưu chiến lược, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động tổng hợp, phát triển kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh.
Hiện tại, nhiều nước trên thế giới đã lựa chọn chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa vào phát triển năng suất dựa trên đổi mới sáng tạo và thực tế cho thấy đây chính là yếu tố giúp tăng trưởng kinh tế một cách bền vững.
Nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp dần vượt qua khủng hoảng sau đại dịch Covid-19, nhiều chuyên gia đã chỉ ra các yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển sản phẩm.
Trong thời đại công nghệ số, giải pháp tự động hóa là xu hướng tất yếu thúc đẩy nền kinh tế thị trường và toàn cầu hóa. Việc ứng dụng tự động hóa sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến quy trình làm việc dễ dàng.
Nhờ loại bỏ lãng phí, giảm chi phí, phương pháp Lean (sản xuất tinh gọn) đã giúp doanh nghiệp tăng năng suất chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh, đặc biệt là ngành dệt may.
Lean là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất. Lợi ích chính của hệ thống này là giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng, và rút ngắn thời gian sản xuất.
Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định đã tham gia các dự án nâng cao năng suất chất lượng (NSCL) sản phẩm và thu về những kết quả nổi bật.
Kaizen là công cụ trong quản lý được áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình.
Ngày 21/4 hằng năm được Liên hợp quốc chọn làm Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của sáng tạo và đổi mới trong mọi khía cạnh của sự phát triển con người.
Chuyển đổi số đã và đang giúp nhiều tỉnh miền núi phía bắc tăng năng suất lao động và thu nhập cho người dân; nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm địa phương; thay đổi mô hình khởi nghiệp kinh doanh trong chuỗi cung ứng toàn cầu hóa… Nhiều địa phương đã tận dụng chuyển đổi số như một công cụ, đòn bẩy để vươn lên trở thành địa phương có kinh tế-xã hội phát triển.