Thứ bảy, 11/01/2025 | 21:40
Nhiều doanh nghiệp điển hình ở Bình Dương đã nâng cao năng suất, chất lượng, tiết giảm chi phí nhờ ứng dụng công nghệ, áp dụng các công cụ quản lý chất lượng vào sản xuất.
Công ty CP Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp (IMI) đã đạt được nhiều kết quả nổi bật và trở thành một trong những đơn vị nghiên cứu có năng lực, kinh nghiệm trong chuyển giao, thương mại hóa công nghệ.
Những năm gần đây, Đà Nẵng đã có những hoạch định cụ thể để triển khai thực hiện nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) nhằm tiến tới xây dựng thành phố thông minh.
Dự án Khu công nghiệp khoa học - công nghệ (KCN KHCN) do Tổng Công ty Becamex IDC làm chủ đầu tư là một trong những dự án trọng điểm, mũi nhọn của tỉnh để tạo ra đột phá mang tính nền tảng cho việc hình thành hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Từ những mô hình áp dụng khoa học - công nghệ đem lại hiệu quả cao về kinh tế, ngành Công Thương phía Nam đang nỗ lực chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp (DN) đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị nâng cao năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh trên thị trường.
KH&CN được xem đòn bẩy của công cuộc tái cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế. Đổi mới sáng tạo trở thành một trong các động lực tăng trưởng mới.
Trong Quý II, hoạt động Khoa học và Công nghệ có nhiều điểm nhấn mang tính đột phá về xây dựng cơ chế chính sách, tổ chức triển khai các hoạt động mang lại kết quả cao.
Trong cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, vai trò của khoa học và công nghệ (KH và CN) đang ngày càng được thể hiện rõ trong việc nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và quốc gia.
Lực lượng doanh nghiệp (DN) khoa học - công nghệ (KHCN) đã tác động tới sự phát triển kinh tế - xã hội rõ nét, không những tạo việc làm, mà còn tạo ra xu hướng phát triển KHCN trong hệ thống DN Việt Nam, góp phần nâng cao năng lực DN trong hội nhập quốc tế.
Sự ra đời của Nghị định 54/2016/NĐ-CP về cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập đã giao quyền tự chủ mạnh mẽ cho các tổ chức về tài chính, thực hiện nhiệm vụ, quản lý và sử dụng tài sản… Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn trong quá trình thực hiện cơ chế này.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto vừa thông qua thoả thuận hợp tác phát triển công nghệ 6G.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc gia đều đặc biệt quan tâm đến chính sách nhập công nghệ, nhằm nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ của các ngành có lợi thế cạnh tranh
Mô hình “Doanh nghiệp - Nhà nước - Tổ chức nghiên cứu” lấy doanh nghiệp làm trung tâm do Sở KH&CN TP. HCM khởi xướng đã giúp các nhà khoa học, nhà sản xuất, kinh doanh “hiểu nhau”, giúp đưa các sản phẩm nghiên cứu khoa học được ứng dụng trong sản xuất và đời sống.
“Thực hiện các đột phá chiến lược, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến và tận dụng hiệu quả thành tựu khoa học công nghệ; hình thành trung tâm đổi mới sáng tạo để thu hút nhân tài ở khắp nơi trên thế giới,…”
Sáng 26/6, Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2019 chính thức được khai mạc tại TP. Hồ Chí Minh, các hoạt động diễn ra liên tục trong 3 ngày từ ngày 25 - 27/6/2019.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg quy định việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng, thay thế Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN.
Bộ Công Thương thông báo phê duyệt danh mục đầu bài nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ đặt hàng thực hiện trong Kế hoạch năm 2020 (đợt 2)
UBND thành phố Đà Nẵng vừa có tờ trình Thường trực HĐND thành phố về việc lập hồ sơ xây dựng nghị quyết về khen thưởng trong hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN). Theo đó, Quy chế khen thưởng trong hoạt động KH&CN thành phố Đà Nẵng được ban hành tại Quyết định số 34/2015/QĐ-UBND ngày 9-11-2015 cần được điều chỉnh cho phù hợp.
Hoạt động kết nối cung - cầu công nghệ (CN) là một trong những giải pháp quan trọng phát triển thị trường ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), tạo cầu nối giữa các doanh nghiệp (DN), đơn vị, tổ chức có nhu cầu đổi mới CN và những nhà nghiên cứu, nhà sở hữu CN, từ đó chuyển giao, ứng dụng CN nhằm thương mại hóa kết quả nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới một cách hiệu quả nhất.
Phát triển nguồn tin khoa học và công nghệ (KH&CN) được hiểu là loại hình hoạt động thông tin KH&CN bao gồm việc thu thập, cập nhật và xử lý các dữ liệu, số liệu, dữ kiện, thông tin nhằm tạo lập và phát triển nguồn tin KH&CN. Trong thời gian qua, việc phát triển nguồn tin KH&CN đã được Nhà nước và các tổ chức quan tâm đầu tư.