Chủ nhật, 22/12/2024 | 21:35
Năm 2022 là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2020 - 2025 của các địa phương.
Sáng ngày 26/4, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Đồng Nai đã tổ chức Lễ Khai mạc chuỗi các sự kiện chào mừng ngày Đổi mới sáng tạo và ngày Sở hữu trí tuệ (SHTT) thế giới năm 2022
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) đã đưa ra thông điệp cho Ngày Sở hữu Trí tuệ Thế giới (26/4) năm nay là “Sở hữu Trí tuệ và Thế hệ trẻ: Đổi mới sáng tạo vì một tương lai tốt đẹp hơn”
Năm 2021, hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST), trong đó có hoạt động KHCN&ĐMST của địa phương đã đạt được những thành quả quan trọng, thúc đẩy phát triển KT-XH nói chung và địa phương nói riêng...
Để bước vào cuộc "đua" trong bối cảnh hội nhập đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng. Đây là một trong những công cụ đắc lực, tiềm năng nhất để thúc đẩy nâng cao năng suất, sử dụng "đòn bẩy" công nghệ mới tạo những cơ hội đổi mới cho doanh nghiệp phát triển bền vững.
GS-TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, cho rằng: “Bình Dương có đủ điều kiện và nền tảng để tiếp tục phát triển bứt phá trong thời gian tới”.
Theo bà Vũ Thị Tú Quyên, thúc đẩy hợp tác quốc tế về đổi mới sáng tạo là xu thế lớn, cần được quan tâm, nắm bắt và triển khai tại Việt Nam.
Ngày 18/4/2022, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh đã phát động Cuộc thi Finnovation nhằm hướng tới mục tiêu phổ biến, nâng cao nhận thức của xã hội về ĐMST và sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực Fintech và chuyển đổi số, góp phần thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST, tạo điều kiện cho những ý tưởng kinh doanh độc đáo xây dựng cộng đồng khởi nghiệp trong nước lớn mạnh và hướng ra quốc tế.
Ngày 22/4, tại Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp và Đổi mới sáng tạo, Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung đã tổ chức buổi Tọa đàm phát triển Không gian khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Khoa Công nghệ Hóa – Tài nguyên và môi trường.
Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đã góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới, nâng cao năng lực hấp thu, làm chủ công nghệ, từ đó hình thành một số sản phẩm thương hiệu quốc gia.
Lễ hưởng ứng Ngày Đổi mới sáng tạo quốc gia và Sở hữu trí tuệ Thế giới năm 2022 được tổ chức với mong muốn chia sẻ, nâng cao nhận thức về vai trò của đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt tôn vinh những đổi mới và sáng tạo do thế hệ trẻ dẫn dắt.
Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt, Việt Nam đang chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng dựa vào vốn và lao động sang mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Đổi mới sáng tạo là một trong những công cụ đắc lực, tiềm năng nhất để thúc đẩy nâng cao năng suất, giúp doanh nghiệp đón đầu công nghệ mới, đưa cuộc CMCN 4.0 thành cơ hội đổi mới cho doanh nghiệp.
Mô hình “mở” của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo ghi nhận sự tham gia không chỉ của viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp mà là cơ hội cho các sinh viên, người dân và cả cộng đồng với những sáng kiến phục vụ cuộc sống.
Ngày 21/4 hằng năm được Liên hợp quốc chọn làm Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của sáng tạo và đổi mới trong mọi khía cạnh của sự phát triển con người.
Hiện nay, 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa - tiềm lực còn nhiều hạn chế nên việc đầu tư cho đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo (ĐMST) vẫn còn gặp nhiều khó khăn, rào cản. Vậy cơ chế “đột phá” nào giúp doanh nghiệp Việt Nam đổi mới công nghệ, ĐMST?
Thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo (ĐMST) của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nói riêng đã và đang là chủ đề quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách phát triển khoa học, công nghệ và ĐMST. Trong số đó, chính sách tài chính được xem là công cụ quan trọng và hiệu quả nhất.
Thời gian qua khoa học và công nghệ đã thể hiện rõ vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) tăng lên 45,7% giai đoạn 2016 - 2020, tỷ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao trong tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 50% năm 2020 đã khẳng định tầm quan trọng việc nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, sản phẩm.
Mới đây, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM đã đón đoàn công tác Hội đồng Khởi nghiệp Quốc gia (VSMA) tới tham quan và làm việc tại trường về việc phối hợp triển khai các hoạt động đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong Nhà trường.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ vừa tổ chức Hội nghị “Đổi mới sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực số khu vực Đồng bằng sông Cửu Long” tại TP. Cần Thơ.