Chủ nhật, 12/01/2025 | 06:00
Sáng nay (ngày 8/9/2017), tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2017. Đây là sự kiện nhằm thúc đẩy hoạt động phát triển và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực năng lượng.
Ngày 07 - 08/9, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hội nhập Khoa học và Công nghệ (KH&CN) quốc tế tổ chức Lớp tập huấn “Hướng dẫn xây dựng dự án quốc tế về khoa học và công nghệ”.
Đẩy mạnh ứng dụng KHCN trong quản lý là một trong những hoạt động lớn mà EVN đã thực hiện thời gian qua.
Nhờ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) tiên tiến vào sản xuất, nhiều sản phẩm cơ khí như thiết bị đóng tàu, thiết bị điện, phụ tùng cơ khí… đã có thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Bên cạnh việc sản xuất khí sinh học với tốc độ nhanh hơn, chi phí rẻ hơn, kỹ thuật mới này của nhóm nghiên cứu cũng có thể sản xuất ra khí metan đảm bảo an toàn hơn.
Ngày 23 8, Tại Hà Nội đã Khai Mạc Chợ Công Nghệ Và Thiết Bị Chuyên Ngành Tự động Hóa Do Cục Thông Tin Khoa Học Và Công Nghệ Phối Hợp Với Hội Tự động Hóa Tổ Chức, Với Quy Mô Hơn 40 Gian Hàng.
Dù chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp của 20 tỉnh thành phía Nam tăng cao hơn mức tăng bình quân cả nước nhưng doanh nghiệp khu vực này vẫn còn nhiều hạn chế như đổi mới công nghệ chậm, trình độ công nghệ sản xuất chủ yếu là trung bình và thấp, năng lực cạnh tranh chưa cao,...
Tham dự buổi ký kết có lãnh đạo Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, lãnh đạo Ban Quản lý khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, cùng toàn thể cán bộ Trung tâm Vũ trụ Việt Nam.
Thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ, một số ngành, lĩnh vực đã tiếp nhận và làm chủ những công nghệ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Cả nước hiện có hơn 2.000 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhựa. Với tốc độ tăng trưởng 15 – 20%/năm, sản phẩm nhựa sản xuất trong nước đã chiếm được niềm tin của người tiêu dùng.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất tiếp tục là hoạt động quan trọng của doanh nghiệp.
Bộ Khoa học - Công nghệ và Bộ Công Thương thống nhất ký kết Chương trình phối hợp hoạt động về khoa học và công nghệ giai đoạn 2017 - 2020.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án ứng dụng khoa học và công nghệ (KHCN) trong quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Dịch vụ CGCN bao gồm các loại hình: Môi giới CGCN, tư vấn CGCN, đánh giá công nghệ, định giá công nghệ, giám định công nghệ, xúc tiến CGCN.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Nguyễn Thị Phương Hoa trong chương trình tôn vinh “Doanh nghiệp sáng tạo, ứng dụng công nghệ thân thiện môi trường vì mục tiêu tăng trưởng xanh Quốc gia năm 2017”. Chương trình do Bộ TN&MT giao Báo Tài nguyên và Môi trường tổ chức nhân kỷ niệm Ngày Môi trường thế giới và hưởng ứng Tháng hành động vì môi trường.
Tuy số lượng còn chưa nhiều nhưng các dự án khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ cao thành công hiện có thể mang lại doanh thu đến hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
Chính phủ sẽ hoàn thiện thể chế chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc đầu tư các khu nông nghiệp công nghệ cao ở tất cả các địa phương trên cả nước.
Câu chuyện các đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp trong ngành Công Thương làm chủ các thiết kế và chế tạo, cung cấp thiết bị cho các ngành công nghiệp quan trọng, thay thế các sản phẩm nhập ngoại đã không còn là chuyện hiếm.
Tết Nguyên đán được xem là thời điểm cao trong việc tiêu thụ bánh kẹo trong năm, sức mua của người tiêu dùng tăng mạnh trong khoảng thời gian này.
“Hội thảo toàn quốc về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin REV-2016” đã được tổ chức ngày 23/12/2016.