Thứ sáu, 10/01/2025 | 14:53
Chiều 7/10, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp - Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Tập huấn nâng cao năng lực bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp.
Với việc chủ động trong công tác chuyển đổi số, các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đã và đang thích ứng với hội nhập, tăng tốc và phát triển.
Quá trình triển khai đã giúp doanh nghiệp gia tăng chất lượng kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động, quản lý và tối ưu hóa chi phí kinh doanh
Trung tâm Giao dịch thông tin công nghệ và thiết bị phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp và Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hội Tự động hóa Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi Tọa đàm cà phê công nghệ để giới thiệu đến cộng đồng cùng các doanh nghiệp về “Giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp” và “Ứng dụng IoT trong cách mạng công nghiệp 4.0”.
Việc triển khai đề án sẽ góp phần nâng cao hoạt động đo lường trong sản xuất, kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh, phát triển kinh tế - xã hội của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Dự báo tới năm 2025, nền kinh tế số của Việt Nam sẽ chạm mốc 50 tỷ USD. Tuy nhiên, việc chuyển đổi số ở doanh nghiệp vẫn còn hạn chế, dù việc ứng dụng công nghệ số cho quy trình thương mại, dịch vụ sẽ hỗ trợ và có tác động rất lớn cho doanh nghiệp trong phát triển kinh doanh.
Thị trường nguyên liệu thực phẩm Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ. Song, để tăng trưởng bền vững, các doanh nghiệp thực phẩm phải tự chủ được nguồn nguyên liệu.
Cuộc tọa đàm do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức 22/9/2022 mới đây đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Làm thế nào để vượt qua những rào cản trong quá trình đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý, giúp nông sản của Việt Nam có thể “danh chính ngôn thuận” đi ra nước ngoài là bài toán khó mà nhiều địa phương đang đi tìm lời giải.
Hạ tầng một doanh nghiệp bao gồm 4 yếu tố quan trọng: con người, quy trình, cơ cấu tổ chức và công nghệ. Khi kỷ nguyên số diễn ra, nhân lực - con người, nền tảng của doanh nghiệp cũng phải thay đổi.
Các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp SME chưa có đủ năng lực và nguồn lực để tiếp nhập công nghệ mới.
Quá trình hợp tác với doanh nghiệp đã mở ra nhiều chương trình thực tập, trải nghiệm thực tế cùng những cơ hội việc làm hấp dẫn cho sinh viên Nhà trường sau khi tốt nghiệp.
Mục tiêu chính của quá trình hợp tác nhằm mở ra xu hướng phát triển việc làm trong tương lai cho các em sinh viên, cũng như kế hoạch trở thành cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo nhiều ngành, nhiều trình độ, đạt chuẩn chất lượng cao vào năm 2025.
Nền kinh tế Internet mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt sáng tạo nội dung số. Tuy nhiên, họ đang gặp phải thách thức lớn trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cường khả năng kết nối trong bối cảnh chuyển dịch toàn cầu, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì đã liên tục đẩy mạnh việc hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đã được nhiều doanh nghiệp thực phẩm sử dụng. Đây được xem như một lời khẳng định cho chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.
Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đã được nhiều doanh nghiệp thực phẩm sử dụng. Đây được xem như một lời khẳng định cho chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.
Đó là chủ đề của diễn đàn về tiết kiệm năng lượng do Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng tổ chức ngày 20/9, tại Hà Nội.
Quản lý chất lượng toàn diện (TQM - Total Qualityl Management) là phương thức quản lý một tổ chức, doanh nghiệp tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của các thành viên trong tổ chức để đạt được sự thành công lâu dài nhờ thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên.
Công cụ BSC (viết tắt của Balanced Score Card) còn được gọi là Thẻ điểm cân bằng. BSC là công cụ đo lường, cung cấp các phản hồi cho doanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả quản lý và phục vụ yêu cầu của khách hàng.