Thứ năm, 16/01/2025 | 03:03
Việc kiểm soát và ứng dụng công nghệ vào chống hàng giả được cho là giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh sau dịch.
Thời gian qua, Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Tổng tham mưu đã tích cực triển khai các nội dung, công việc liên quan đến CMCN 4.0, tiến tới xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số, thực hiện có hiệu quả Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030 của Chính phủ.
Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của lưới điện Việt Nam, cùng với sự tham gia đấu nối mạnh mẽ của nguồn năng lượng tái tạo vào khu vực lưới điện do Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) quản lý, làm cho các đường dây đấu nối phải thường xuyên vận hành trong tình trạng đầy và quá tải, đi kèm là nguy cơ gây sự cố cao do phát nhiệt gây ra.
Trải qua 15 năm xây dựng và phát triển, Trung tâm Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp (CANTI) là đơn vị trực thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam với tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) có uy tín quốc tế trong việc nghiên cứu, ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ phục vụ kiểm tra, khảo sát các hệ thống công nghiệp và những lĩnh vực khác có liên quan.
Công ty Điện lực Cà Mau đã thực hiện tốt nhiệm vụ cung ứng đủ điện cho tất cả các thành phần phụ tải, đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục, phục vụ các sự kiện chính trị, văn hoá.
Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.
Kiểm tra sản xuất hầm lò, công tác cơ giới hóa tại Công ty Than Nam Mẫu - TKV, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Lê Minh Chuẩn đã ghi nhận, biểu dương Than Nam Mẫu là đơn vị đã luôn đi đầu ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện tốt chủ trương đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất hầm lò của TKV.
Vừa qua, Khoa Tài chính – Kế toán Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo với chủ đề “Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm khoa học – công nghệ vào việc dạy và học”.
Xác định khoa học công nghệ chính là chìa khóa cho sự phát triển bền vững, trong những năm qua, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã luôn chủ động và tích cực trong việc nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại vào phục vụ công tác quản lý vận hành, từ đó đã làm tăng tính ổn định, an toàn cho hệ thống lưới điện truyền tải.
Kế hoạch phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 trên địa bàn Đồng Nai đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học chiếm tối thiểu 20% trong các ngành chế biến.
Thông qua việc ứng dụng công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã cho ra đời nhiều sản phẩm dầu và tinh dầu chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội, góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ cây dầu và cây có dầu.
Tham gia vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đã và đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, số hóa trong công tác quản lý vận hành lưới điện, bảo đảm cung cấp điện liên tục, ổn định đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đời sống sinh hoạt của người dân.
Bằng công nghệ bảo trì, bảo dưỡng mới theo tình trạng thiết bị (CBM), ngành điện lực đã kịp thời phát hiện những bất thường của thiết bị đang vận hành và chủ động đưa ra kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng nhằm ngăn ngừa sự cố xảy ra.
Kiểm tra sản xuất hầm lò, công tác cơ giới hóa tại Công ty Than Nam Mẫu - TKV, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Lê Minh Chuẩn đã ghi nhận, biểu dương Than Nam Mẫu là đơn vị đã luôn đi đầu ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện tốt chủ trương đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất hầm lò của TKV.
Mặc dù đã có những bước phát triển nhất định, song để tồn tại và phát triển, đặc biệt là trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp tại Đà Nẵng phải chủ động thay đổi, tối đa hóa tự động hóa và tận dụng hiệu quả các chính sách.
Thực hiện đề án chuyển đổi số (CĐS) của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Kế hoạch CĐS của tỉnh, Công ty Điện lực Bắc Giang đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh. Qua đó nâng chất lượng dịch vụ, góp phần phát triển KT-XH địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dùng điện.
Mới đây, PC Đà Nẵng đã tổ chức buổi nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) “Ứng dụng lý thuyết thống kê trong phân tích sử dụng điện thời gian thực từ đo xa” do ThS. Huỳnh Thảo Nguyên - Phòng Kinh doanh làm chủ nhiệm đề tài cùng nhóm nghiên cứu.
Nhằm giải quyết bài toán về nguyên liệu cũng như các vấn đề môi trường trong sản xuất sứ dân dụng, KS. Nguyễn Thị Tỵ thuộc Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã triển khai đề tài “Nghiên cứu ứng dụng Silica siêu mịn từ tro trấu để giảm nhiệt độ nung trong sản xuất sứ dân dụng cao cấp”.
Hiện nay, 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa - tiềm lực còn nhiều hạn chế nên việc đầu tư cho đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo (ĐMST) vẫn còn gặp nhiều khó khăn, rào cản. Vậy cơ chế “đột phá” nào giúp doanh nghiệp Việt Nam đổi mới công nghệ, ĐMST?
Để tạo điều kiện trao đổi và thảo luận về các chủ đề có liên quan đến chemometrics và các ứng dụng của nó trong tất cả các ngành khoa học như hóa học, thực phẩm, dược phẩm, môi trường, sinh học, vật liệu… ngày 26/05/2022, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM sẽ tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Chemometrics và ứng dụng”.