Thứ hai, 23/12/2024 | 01:19
Năm 2020 thế giới khó khăn do Covid-19, Việt Nam là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất khu vực, trong đó có đóng góp của khoa học, công nghệ.
Nhờ ISO 3834, Công ty TNHH Công gghệ sơn Hoàn Hảo đã nâng cao năng suất chất lượng và các sản phẩm của công ty đáp ứng được yêu cầu khắt khe của đối tác.
Phân xưởng Phân xưởng Khai thác 12, Công ty Than Thống Nhất - TKV vừa tổ chức thành công Hội nghị Tổng kết công tác sản xuất năm 2020 và Hội nghị Người lao động năm 2021.
Để nhanh chóng thích ứng trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bị, áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại, các công cụ cải tiến, mô hình kinh doanh tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế số sẽ mang lại cho Việt Nam cơ hội để cải thiện mạnh mẽ mức NSLĐ trong tổng thể nền kinh tế, từ đó kinh tế có đạt được phát triển bền vững, đồng thời chống đỡ được các cú sốc từ bên ngoài.
Cuộc tham quan thực tế mô hình điểm tại Công ty Cổ phần Xuân Hòa, với sự có mặt của lãnh đạo và chuyên gia kỹ thuật thuộc các doanh nghiệp, hiệp hội, viện nghiên cứu, trường đại học đã cho thấy sức hút mạnh mẽ và sự lan tỏa không ngừng của mô hình điểm áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, công cụ cải tiến hiện đại.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, sau 8 năm triển khai, Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" đã xây dựng được 468 mô hình điểm cải tiến năng suất – chất lượng, tập trung vào 8 nhóm ngành, lĩnh vực công nghiệp ưu tiên và 99,3% doanh nghiệp đánh giá các mô hình này là hiệu quả. Trong đó, 95% doanh nghiệp cam kết tiếp tục duy trì các mô hình này sau khi Dự án kết thúc.
Tại Diễn đàn Năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020, ngày 21/12/2020, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đánh giá cao kết quả triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" giai đoạn 2012 – 2020. Sau 8 năm triển khai, Dự án đã xây dựng được 468 mô hình điểm áp dụng các hệ thống, công cụ cải tiến năng suất chất lượng hiện đại.
“Giải pháp loại bỏ tạp chất kim loại sắt và canxi trong nguyên liệu của phân xưởng RFCC” của Nhóm cải tiến thuộc Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã đạt giải Ba tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020 do Bộ Công Thương tổ chức. Nhóm cải tiến BSR cũng được bình chọn là Nhóm cải tiến năng suất chất lượng được yêu thích nhất cuộc thi.
Tham gia tranh tài tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020, Nhóm cải tiến đến từ Chi nhánhTổng Công ty Khí Việt Nam - Công ty Khí Cà Mau đã trình bày “Giải pháp cung cấp nguồn khí Permeate Gas dư từ Nhà máy Xử lý khí Cà Mau sử dụng cho Nhà máy Đạm Cà Mau” và đạt giải Ba chung cuộc.
Tham dự Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm Cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020”, Nhóm cải tiến Năng suất vượt trội – Xí nghiệp Ắc quy Đồng Nai - Công ty Cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam (PINACO) đã trình bày Dự án “Cải tiến năng suất dây chuyền lắp ráp bình xe gắn máy tại Xí nghiệp Ắc quy Đồng Nai".
“Nhóm giải pháp Lưới điện thông minh – Chuyển đổi số - Cách mạng 4.0” của Nhóm cải tiến - Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (EVN HANOI) là một trong 12 giải pháp cải tiến xuất sắc nhất lọt vào Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm Cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020”.
Công ty CP Pin ắc quy miền Nam (Pinaco) vừa giành vị trí quán quân tại vòng chung kết cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020.
Tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến Năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020, Nhóm Nghiên cứu, Cải tiến, Tổ chức sản xuất thuộc Tổng Công ty May 10 – CTCP đã xuất sắc vượt qua các đội thi khác để giành vị trí Á quân với với giải pháp “Bộ giáo án đào tạo phương pháp may cơ bản bằng hình ảnh các chủng loại sản phẩm: Sơ mi, Veston, Quần âu”.
Cuộc trò chuyện với ông Trần Việt Hòa – Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ đã cho thấy những kết quả của Dự án trong giai đoạn qua cũng như những giải pháp ưu tiên của Bộ Công Thương trong thời gian tới.
Trước Diễn đàn năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020 với chủ đề “ Đột phá trong nâng cao năng suất chất lượng, sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp”, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng khẳng định “Để có thể cạnh tranh và tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng toàn cầu thì các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới công nghệ, thiết bị, áp dụng các phương pháp quản trị hiện đại, công cụ cải tiến, mô hình kinh doanh tiên tiến”.
Ngày 21/12/2020, Bộ Công Thương đã tổ chức "Diễn đàn Năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020". Đây là một trong những hoạt động của nhiệm vụ "Tuyên truyền, phổ biến nhân rộng các kết quả triển khai hoạt động cải tiến năng suất, nâng cao chất lượng của ngành Công Thương" mà Bộ Công Thương giao cho Tạp chí Công Thương phối hợp với Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) thực hiện.
Với chủ đề “Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp”, Diễn đàn Năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020 do Bộ Công Thương tổ chức ngày 21/12/2020 mang đến một cái nhìn toàn cảnh về kết quả triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.
Với chủ đề đột phá trong nâng cao năng suất chất lượng, sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp, ngày 21/12/2020, Bộ Công Thương đã tổ chức Diễn đàn Năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020. Trong giai đoạn 2012 – 2020, Bộ Công Thương đã triển khai xây dựng 468 mô hình điểm áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến, công cụ cải tiến hiện đại.
Đã có trên 6.300 tiêu chuẩn, 62 quy chuẩn Việt Nam (QCVN) cho sản phẩm, hàng hoá công nghiệp được Bộ Công Thương ban hành trong 8 năm qua. Đây là kết quả bước đầu thực hiện dự án quốc gia về nâng cao năng suất và chất lượng hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020 theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.