Thứ sáu, 10/01/2025 | 15:59
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Thông tư hướng dẫn một số nội dung về thu hút, sử dụng và trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ.
Ngày 21-12, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH-CN) Việt Nam phối hợp tổ chức lễ trao giải trực tuyến Giải thưởng “Tổ chức đổi mới sáng tạo năm 2020 của khu vực Nam Á và Đông-Nam Á” và vinh dự nhận Giải thưởng “Dẫn đầu về đổi mới sáng tạo năm 2020” trong nhóm các tổ chức nghiên cứu của Chính phủ tại khu vực Nam Á và Đông-Nam Á do Công ty Clarivate (Vương quốc Anh) trao.
So với 3 lần chuyển đổi KH&CN trước, trong lần chuyển đổi này, Việt Nam có sự chuẩn bị tốt hơn về nhân lực và chính sách; bên cạnh đó, còn có sự đồng hành của khối doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân lớn - theo nhận định của các chuyên gia tại Diễn đàn Kết nối đổi mới sáng tạo 2020.
Năm 2020, mặc dù chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19, nhưng doanh nghiệp khoa học và công nghệ (DNKHCN) vẫn có những bước phát triển đáng ghi nhận: số lượng doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận DNKHCN cao hơn năm 2019, thu nhập bình quân của người lao động đạt mức khá (15 triệu đồng/người/tháng)…
Trong giai đoạn 2015-2020, thông qua hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNT đã hỗ trợ các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp trong nước làm chủ nhiều quy trình công nghệ tiên tiến.
Trong khuôn khổ chương trình hợp tác thanh niên ASEAN, sáng nay 25-11, tại Hà Nội, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị trực tuyến các nhà khoa học trẻ ASEAN 2020 với chủ đề "Khoa học trẻ ASEAN: Khơi dậy sự sáng tạo và đổi mới vì một ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng”.
Nhằm triển khai thực hiện Đề án chuyển đổi số của Chính phủ, đề ra các giải pháp để thúc đẩy ứng dụng và triển khai công nghệ, kết nối nhà khoa học và doanh nghiệp, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đang tăng cường thúc đẩy nghiên cứu chế tạo, ứng dụng những công nghệ mới, nhiều sản phẩm có tính ứng dụng cao, được đưa vào ứng dụng trong thực tiễn.
Để xây dựng một nền kinh tế cạnh tranh hiệu quả, tự chủ, phải tự chủ tối đa nguyên vật liệu. Muốn đạt được điều đó, trước hết cần có quyết tâm chính trị cao và rõ ràng khoa học và công nghệ phải đi trước, mở đường.
Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp là một trong 9 Dự án thành phần thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Sau 5 năm triển khai thực hiện, Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KH và CN) đến năm 2020 đã đạt được một số kết quả ban đầu, góp phần thúc đẩy thị trường KH và CN phát triển với diện mạo mới, mang lại tác động tích cực về mặt KH và CN, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Xoay quanh câu chuyện hỗ trợ doanh nghiệp (DN), viện nghiên cứu kết nối, chuyển giao công nghệ, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Đức Nghiệm - Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và DN khoa học và công nghệ (KH&CN) - Bộ KH&CN, Giám đốc Ban quản lý Trung tâm đổi mới sáng tạo và Thích ứng với biến đổi khí hậu (VCIC).
Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (cơ quan chủ trì) và Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ.
Bộ KH&CN vừa phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025
Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2010-2020 đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, góp phần thay đổi diện mạo làng quê, phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Tuy nhiên sang giai đoạn mới, bên cạnh những cơ hội cũng có không ít thách thức trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, do vậy để hoàn thành sự nghiệp xây dựng NTM trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, đặc biệt là các giải pháp về khoa học và công nghệ (KH
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao Quyết định của Chủ tịch nước bổ nhiệm ông Huỳnh Thành Đạt giữ chức Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ, chiều 15/11.
Quốc hội đã chính thức phê chuẩn bổ nhiệm PGS.TS Huỳnh Thành Đạt giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ với 443 phiếu đồng ý (bằng 92,09% tổng số đại biểu Quốc hội).
UBND TPHCM vừa ban hành kế hoạch thu hút chuyên gia, nhà khoa học năm 2020. Kế hoạch xác định thu hút 14 vị trí cho Sở KH-ĐT, Ban Quản lý Khu Nông nghiệp công nghệ cao, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao, Viện Khoa học và công nghệ tính toán (thuộc Sở KH-CN).
Hội thảo “Tổng kết Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ giai đoạn 2015-2020” đã được Bộ KH &CN tổ chức để đánh giá những kết quả đã đạt được của Chương trình và đề xuất giải pháp phát triển KH&CN trong giai đoạn tới năm 2021-2030
Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) đến năm 2020 (Chương trình 2075) sau 5 năm triển khai đã có tác động tích cực, thúc đẩy hợp tác công tư, liên kết tổ chức khoa học với doanh nghiệp để phát triển.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh thực thi cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do và xu hướng phát triển, ứng dụng nhanh chóng các thành tựu mới về khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh