Thứ sáu, 10/01/2025 | 14:32
Ngày 11/2, Bộ TT&TT đã ra quyết định phê duyệt Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số (gọi tắt là Chương trình phát triển nền tảng số quốc gia).
Chuyển đổi số được nhận định là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may sớm hồi phục sau đại dịch, cũng là yếu tố bắt buộc để duy trì và thăng hạng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
UBND thành phố Hải Phòng vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 26/10/2021 của Ban Thường vụ Thành ủy về Chuyển đổi số thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Năm 2021 là một năm nhiều biến động do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 và các yếu tố bất lợi trên thị trường điện.
Tổng giám đốc EVN Trần Đình Nhân phân tích, nhận định thế nào về những kết quả quan trọng trong triển khai chuyển đổi số của EVN năm 2021? Cùng theo dõi trong video clip sau!
Trước xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, với mục tiêu hướng đến doanh nghiệp chuyển đổi số, Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (TSHPCo) đã quan tâm triển khai các nội dung, chương trình, đề án thúc đẩy chuyển đổi số tại đơn vị.
Năm 2021 đánh dấu một sự kiện quan trọng, EVN triển khai chủ đề “Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam”. Đứng trước xu thế mới của toàn cầu, ứng dụng những thành tựu kỹ thuật từ cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ 4.0 đã mang đến rất nhiều thuận lợi và cũng nhiều thách thức đặt ra cho Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2)/Công ty Nhiệt điện Cần Thơ trong lĩnh vực quản trị, kinh doanh, sản xuất.
Ngày 15/02/2022, Ban chấp hành Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 184-NQ/ĐU về thực hiện chuyển đổi số tại các doanh nghiệp, đơn vị trong Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Bộ TT&TT vừa phê duyệt Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số (gọi tắt là Chương trình phát triển nền tảng số quốc gia).
Đẩy mạnh chuyển đổi số, xây dựng và chuẩn xác dữ liệu đáp ứng nhu cầu quản lý kỹ thuật và sản xuất kinh doanh; chuyển đổi cách thức làm việc, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ trong người lao động; tăng cường tương tác và gia tăng dịch vụ chăm sóc khách hàng… là một số kết quả tích cực mà PC Đà Nẵng đạt được trong quá trình chuyển đổi số trong năm vừa qua.
Những năm gần đây, Tổng Công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) đã tích cực triển khai nhiều giải pháp trên cơ sở ứng dụng các công nghệ số, công nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực hoạt động nhằm đưa EVNGENCO1 trở thành một doanh nghiệp phát triển bền vững và hiệu quả.
Chuyển đổi số đã và đang diễn ra sôi nổi hầu khắp các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh, quản lý vận hành lưới điện tại PC Đà Nẵng.
Năm 2022, TPHCM đặt mục tiêu thực hiện nhanh, hiệu quả việc chuyển đổi số, hoàn thiện chính quyền số, gắn kết với việc xây dựng thành phố trở thành thành phố thông minh…
Theo Bộ Công Thương, chuyển đổi số là chìa khóa để tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư nên cần được triển khai liên tục, kiên trì, thực chất, hiệu quả, tránh hình thức, lãng phí nguồn lực.
Ngay từ năm 2020, khi dịch bệnh Covid-19 mới xảy ra làm ảnh hưởng lớn tới giáo dục và đào tạo, trường ĐH Sao Đỏ đã đẩy mạnh chuyển đổi số để không đứt gãy đào tạo.
Sau một thời gian ngắn Thái Nguyên triển khai thực hiện Chương trình chuyển đổi số đã cho thấy hiệu quả thiết thực, rõ nét trên cả 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và tỉnh Thái Nguyên cũng trở thành điểm sáng của quốc gia trong việc thực hiện Chuyển đổi số trong năm 2021.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được đánh giá là một trong nhưng doanh nghiệp nhà nước tiên phong trong lĩnh vực chuyển đổi số, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, quản trị doanh nghiệp và mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng và các đối tác.
Hiện tại, Bộ Công Thương đang quản lý 34 cơ sở giáo dục đào tạo (9 trường đai học, 24 trường cao đẳng, 1 trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ). Để đáp ứng nhu cầu nhân lực, đảm bảo chất lượng đào tạo, các cơ sở giáo dục ngành Công Thương đang từng bước "số hóa" hoạt động nhằm thích ứng với xu thế mới.
Hiện cả nước có khoảng 870.000 doanh nghiệp đang hoạt động với hơn 97% doanh nghiệp ở quy mô nhỏ và vừa (doanh nghiệp SMEs).
Chuyển đổi số đang là xu thế tất yếu của các ngành, các lĩnh vực, trong đó có nông nghiệp. Cùng với việc nhân rộng các mô hình khởi nghiệp thành công, thì chuyển đổi số ngành nông nghiệp còn đòi hỏi phải triển khai đồng bộ, toàn diện và nông dân phải là trung tâm chuyển đổi số trong nông nghiệp.