Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:56
Đây là đề xuất của Bộ Thông tin và Truyền thông tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Triển khai thực hiện Đề án “Tổ chức tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cải tiến sản xuất tại các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực Công nghiệp hỗ trợ và sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh khu vực phía Bắc” thuộc "Chương trình Phát triển Công nghiệp hỗ trợ năm 2021", Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC) thuộc Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương cần tuyển chọn một số chuyên gia tư vấn cải tiến sản xuất cho các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ: Lắp ráp, sản xuất linh kiện và phụ tùng ô tô; cơ khí chế tạo; điện,
Hội đồng Chuyên gia tư vấn có nhiệm vụ tư vấn cho lãnh đạo thành phố Đà Nẵng về chiến lược, kế hoạch, đầu tư, kỹ thuật, công nghệ, thị trường, tài chính, nguồn nhân lực và xu hướng phát triển nhằm triển khai chuyển đổi số tại địa phương.
Chương trình chứng nhận chuyên gia năng suất là một trong các chương trình chứng nhận năng lực cá nhân của Tổ chức năng suất Châu Á (APO) thể hiện những nỗ lực hợp tác liên tục của APO với các Tổ chức năng suất quốc gia (NPOs).
Hai cao thủ bảo mật thông tin là Ngô Anh Huy và Đỗ Quang Thanh thuộc Công ty An ninh mạng Viettel- thành viên Tập đoàn Công nghiệp- Viễn thông Quân đội (Viettel) đã xuất sắc được vinh danh tại cuộc thi Pwn2Own Tokyo 2020. Viettel là đội Việt Nam duy nhất tham gia cuộc thi này.
Chính sách thu hút chuyên gia thời gian qua được TPHCM quan tâm, triển khai nhưng chưa thực sự phát huy hiệu quả. Phóng viên Báo SGGP đã trao đổi với ông Nguyễn Việt Dũng, Giám đốc Sở KH-CN TPHCM, xung quanh vấn đề này.
Đối với các quốc gia trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam đã có hầu hết các hiệp định song phương và đa phương. Tuy nhiên, khi nói đến tính đồng đều và đa phương thì lại chưa có tính chung nhất và cao nhất. Vì vậy, với RCEP- đây là bước tiếp tục của các Hiệp định mà Việt Nam ký trước đó với các quốc gia trong khu vực nhưng nó mang tính đồng đều hơn, sâu rộng hơn với các điều kiện mở cửa thị trường cũng như các điều kiện khác được quy định một cách cụ thể hơn.
Sáng ngày 12/11/2020, Bộ Công Thương phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam - Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức khai giảng khóa đào tạo “Chuyên gia đánh giá sự phù hợp và cải tiến năng suất chất lượng” cho các cán bộ, công chức thuộc Bộ Công Thương. Đây là khóa đào tạo nằm trong khuôn khổ của dự án "Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp”.
UBND TPHCM vừa ban hành kế hoạch thu hút chuyên gia, nhà khoa học năm 2020. Kế hoạch xác định thu hút 14 vị trí cho Sở KH-ĐT, Ban Quản lý Khu Nông nghiệp công nghệ cao, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao, Viện Khoa học và công nghệ tính toán (thuộc Sở KH-CN).
Đây là đề xuất của Bộ Thông tin và Truyền thông tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức, đào tạo kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Nhiệm vụ thuộc Chương trình 712 đã đào tạo được 20 học viên trình độ Lean Six Sigma đai đen, 110 học viên trình độ đai xanh, 226 học viên trình độ đai vàng. Trong suốt quá trình đào tạo, học viên đã được các chuyên gia giàu kinh nghiệm truyền đạt những kiến thức cơ bản về Lean Six Sigma, các phương pháp và công cụ triển khai Lean Six Sigma để triển khai các dự án cải tiến sau này, song song với học lý thuyết trên lớp, học viên đã được đi thực tế tại doanh nghiệp để có thể tích lũy thêm kinh nghi
Dự án xây dựng và áp dụng thí điểm mô hình nâng cao năng suất chất lượng tổng thể năm 2019-2020 (Dự án Mô hình năng suất tổng thể) do Bộ Công Thương hỗ trợ được triển khai cho 4 ngành công nghiệp đang đi vào giai đoạn nước rút. Dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhưng các doanh nghiệp tham gia Dự án đều đã tích cực áp dụng các giải pháp để đạt được các kết quả nhất định.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 07-CT/TTg về giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia, trong đó yêu cầu Bộ Khoa học và Công nghệ khẩn trương triển khai các dự án năng suất của Tổ chức Năng suất châu Á (APO), nhất là dự án Chứng nhận chuyên gia năng suất...
GS. TS Nguyễn Thanh Thủy nhận định, Việt Nam có lợi thế để ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y tế bởi ba điểm mạnh là đội ngũ triển khai các sản phẩm ứng dụng mạnh và 'sẵn sàng dấn thân', dữ liệu y tế cũng sẵn sàng và nhu cầu thực tế rất lớn.
Chương trình quốc gia về nâng cao năng suất, chất lượng sẽ tiếp tục được triển khai trong giai đoạn tới, trong đó sẽ tập trung hỗ trợ đào tạo cho chuyên gia và cán bộ quản lý về năng suất, chất lượng.
Các chuyên gia trong nước, quốc tế về trí tuệ nhân tạo (AI) cùng chia sẻ giải pháp để doanh nghiệp phục hồi hoạt động trong bối cảnh Covid-19.
Dự án hợp tác giữa Bộ Công Thương và Samsung sẽ được khai mạc vào ngày 14/7 tới đây tại Hà Nội nhằm hiện thực hóa mục tiêu đào tạo 200 chuyên gia cho ngành khuôn mẫu tại Việt Nam trong giai đoạn 2020 - 2023.
Lĩnh vực logistics của Việt Nam đang mở ra tiềm năng phát triển rất to lớn. Đây là cơ hội cho sinh viên học tại các trường đào tạo có chuyên ngành này sau khi rời ghế giảng đường sẽ làm việc, hoặc khởi nghiệp cùng với logistics, đòi hỏi cần có đủ niềm đam mê, ý chí và khát vọng...
Sáng ngày 11/5/2020, Bộ Công Thương phối hợp với Tập đoàn Samsung Việt Nam tổ chức Lễ khai giảng Chương trình hỗ trợ nâng cao chất lượng chuyên gia tư vấn cải tiến sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và Công nghiệp chế biến và chế tạo.
Ngày 30/3/2020, VNPI đã phối hợp với Tổ chức Năng suất châu Á (APO) tổ chức hội nghị trực tuyến khởi động Dự án về Phát triển năng lực Cơ quan chứng nhận chuyên gia cải tiến năng suất,