Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:19
Dòng vốn FDI chảy mạnh vào lĩnh vực điện tử tại Việt Nam đã mở ra cơ hội lớn cho ngành công nghiệp hỗ trợ nội địa phát triển, tuy nhiên tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử hiện nay chỉ khoảng 5-10%, cách xa mục tiêu 45% mà Nghị quyết 115/NQ-CP của Chính phủ đề ra.
Tính đến nay, đã có 207.235 cơ sở ký cam kết sản xuất thực phẩm an toàn; đồng thời, hỗ trợ 245.000 tem điện tử thông minh truy xuất nguồn gốc sản phẩm…
Năm 2020 đã chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng, đó là đại dịch Covid-19, bầu cử tổng thống Mỹ, các cuộc đàm phán giữa EU và Vương quốc Anh: tất cả đã tạo nên âm hưởng cho nền kinh tế và chính trị quốc tế trong nhiều năm. Trong số đó có một sự kiện không kém phần quan trọng là việc ký kết hiệp định thương mại nội Á đầu tiên, mang tên RCEP
Khái niệm Logistics 4.0 ra đời như hệ quả của cách mạng công nghiệp 4.0 (CN 4.0) với sự xuất hiện của các giải pháp công nghệ tiến bộ, triết lý quản lý sáng tạo trong kỷ nguyên số và việc ứng dụng Internet trong toàn bộ hoạt động kinh doanh.
Đúc là một trong những kỹ thuật gia công quan trọng bậc nhất trong ngành cơ khí chế tạo. DISOCO hiện là đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực gia công đúc kỹ thuật cao tại Việt Nam, là nhà cung cấp số 1 của nhiều hãng sản xuất Nhật Bản, Mỹ tại Việt Nam như Honda, Toshiba, Juki, Mikasa, Piagio...
Số hóa chuỗi cung ứng đóng vai trò cấp thiết giúp các doanh nghiệp Việt Nam phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Ngày 14/1/2021, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương đã tổ chức buổi nghiệm thu cấp cơ sở đề tài: “Nghiên cứu mô hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trong ngành dệt may và khả năng ứng dụng trong các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của Việt Nam”. Đề tài do ThS. Nguyễn Thị Trà Giang - Phòng Nghiên cứu phát triển Thương mại làm chủ nhiệm.
Ngành da giày nói riêng và ngành công nghiệp thời trang đang có cơ hội rất lớn khi mở được nhiều thị trường lớn. Cùng với đó, năng lực ứng phó dịch bệnh, khả năng cung ứng và nghiên cứu phát triển ngày càng tốt, niềm tin trong chuỗi cung ứng toàn cầu đối với Việt Nam ngày càng tăng.
Tỷ lệ doanh nghiệp Việt được hỏi nói rằng muốn số hóa chuỗi cung ứng cao hơn mức trung bình khảo sát của Đông Nam Á.
Thông tin nhận định thị trường xuất khẩu từ các tham tán thương mại Việt Nam tại nước ngoài cho thấy, năm 2021, hàng hóa Việt Nam nói chung có cơ hội rất lớn xuất khẩu vào các thị trường châu Âu, Bắc Âu, Hoa Kỳ, Á - Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…
Có đến 98% lãnh đạo doanh nghiệp (DN) Việt Nam có kế hoạch ứng dụng các hình thức số hóa trong chuỗi cung ứng để bắt kịp với nhu cầu tiêu dùng hiện đại và duy trì thế cạnh tranh trong bối cảnh kinh doanh mới. Đây cũng là kết quả đánh giá vừa công bố của TM Insight - là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực chuỗi cung ứng và bất động sản tại châu Á - Thái Bình Dương.
Là một trong những doanh nghiệp cơ khí đầu tiên của Việt Nam sớm tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) đã không ngừng đổi mới, sáng tạo nhằm đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về công nghệ, chất lượng, giá cả.
Xu hướng hậu cần thân thiện với môi trường và chuỗi cung ứng lạnh được giới kinh doanh đánh giá sẽ khuấy động năm 2021.
Kinh tế số, thương mại điện tử trong nông nghiệp là công cụ, là con đường rất hiệu quả để giúp cho người nông dân Việt Nam rút ngắn khoảng cách trong chuỗi ứng thông qua các khâu phân phối.
Phát biểu tại Lễ khánh thành Trung tâm Tư vấn và Giải pháp công nghệ (VITASK), Bộ trưởng Bộ Công Thương kỳ vọng VITASK sẽ hỗ trợ mạnh mẽ, giúp nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trung tâm Tư vấn và Giải pháp Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (VITASK) sẽ hỗ trợ mạnh mẽ, giúp nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, cũng như đáp ứng được các nhu cầu tìm kiếm nguồn nhân lực có trình độ cao hay nhà cung ứng tiềm năng của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam.
Xu hướng dịch chuyển dòng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài sang Việt Nam và tác động từ các hiệp định thương mại tự do đã mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận các thị trường mới. Tuy nhiên, để nắm bắt các cơ hội này còn phụ thuộc vào năng lực của các doanh nghiệp.
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giúp nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế.
Các chuỗi cung ứng kỹ thuật số giúp doanh nghiệp (DN) tăng năng suất, giảm lãng phí, tránh tích trữ và duy trì hiệu quả chi phí. Tuy nhiên, việc số hóa chuỗi cung ứng ở Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức, làm hạn chế khả năng cạnh tranh của DN.
Ngày 25/11, tại Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC) - Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) phối hợp với Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) thuộc nhóm Ngân hàng thế giới và Tổ chức quốc tế ILO đã tổ chức Hội thảo Kết nối doanh nghiệp công nghiệp ô tô- điện tử- cơ khí 2020.