Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:23
Mặc dù Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng với khoảng 54% dân số trong độ tuổi lao động, nhưng số lao động ở khu vực nông thôn trên 67% có trình độ thấp.
Dù Covid-19 là điều không mong muốn nhưng cũng là "cơ" trong "nguy" khi dịch bệnh góp phần đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số (CĐS) của doanh nghiệp (DN), của quốc gia.
Theo khuyến cáo, nếu bị áp thuế phòng vệ thương mại hàng xuất khẩu Việt Nam sẽ suy giảm lợi thế cạnh tranh, mất một phần hoặc toàn bộ thị trường xuất khẩu Ấn Độ vào tay các đối thủ cạnh tranh Ấn Độ và hoặc các quốc gia khác.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang mở rộng cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị và sản xuất của thế giới. Tuy nhiên, trong một “sân chơi” kinh tế mở rộng, việc đối diện với các nguy cơ kiện phòng vệ thương mại là thách thức của doanh nghiệp. Do đó, nâng cao khả năng chủ động ứng phó về vấn đề này sẽ là “vũ khí” quan trọng để doanh nghiệp bảo vệ lợi ích chính đáng cũng như sẽ không ngừng lớn mạnh.
Bài viết tập trung phân tích xu hướng quản trị nguồn nhân lực số, đồng thời nêu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại 4.0.
Ngày 20/7, Trung tâm Phát triển Khoa học công nghệ và Đổi mới sáng tạo (ISC) thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng tổ chức "Phiên kết nối cung cầu công nghệ trực tuyến giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản năm 2021".
Bài viết nghiên cứu về phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại công nghiệp 4.0.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã nâng cao đáng kể về năng suất lao động, đề cao vai trò của con người là chủ thể tạo ra các giá trị cốt lõi và là trọng tâm của sự phát triển bền vững
Mới đây, thông qua hoạt động kết nối của Trung tâm Tư vấn và Giải pháp Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VITASK), hai doanh nghiệp của Việt Nam và Hàn Quốc đã thành công ký kết hợp đồng phân phối, mở rộng thị trường trong thời gian tới.
Nếu không tạo ra được các sản phẩm công nghệ do người Việt làm chủ, không thoát được phận gia công, Việt Nam chỉ nhận được phần giá trị gia tăng ít ỏi. Thậm chí, trở thành "bãi chiến trường" của sản phẩm ngoại.
Dù chi phí để đăng ký bảo hộ sáng chế ở nước ngoài không hề nhỏ nhưng các doanh nghiệp vẫn chấp nhận chi vì hiệu quả thu được về lâu dài
Để bắt kịp và hòa nhập vào cuộc cách mạng 4.0, các tổ chức/doanh nghiệp cần xác định hiện trạng, đổi mới trình độ quản trị doanh nghiệp, đảm bảo sẵn sàng cơ sở nền tảng để “hấp thụ” làn sóng công nghệ mới.
Tính đến nay, đã có 2.030 lượt doanh nghiệp đạt GTCLQG, hàng chục doanh nghiệp đoạt Giải thưởng Chất lượng Quốc tế châu Á - Thái Bình Dương,
Trong nền công nghiệp 4.0, đổi mới sáng tạo, thúc đẩy nâng cao năng suất là rất cần thiết để giúp các doanh nghiệp đón đầu công nghệ mới
Bắt đầu từ nửa sau năm 2020 tới nay, doanh nghiệp của nhiều nền kinh tế liên tiếp bị làn sóng khan hiếm chất bán dẫn như một hệ lụy của dịch bệnh Covid-19 làm khó. Những tháng gần đây, công nghiệp toàn cầu, đặc biệt là chế tạo xe hơi đã phải đối mặt với nhiều xáo trộn.
Chuyên gia từ Ngân hàng Thế giới cho biết các công nghệ số cho phép doanh nghiệp thích ứng tốt hơn với cú sốc Covid -19. Tại Việt Nam, hơn một nửa doanh nghiệp đã chuyển sang những nền tảng số để đáp ứng bối cảnh mới.
Vượt qua nhiều “đối thủ nặng ký” đến từ các cường quốc về công nghệ thông tin thế giới, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã trở thành doanh Việt Nam đầu tiên đạt giải thưởng An toàn Bảo mật thế giới 2021 (Cyber Security Global Excellence Awards).
Diễn đàn kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ “India – Vietnam Business Meet 2021” trực tuyến ngày 24/03/2021.
Khái niệm Logistics 4.0 ra đời như hệ quả của cách mạng công nghiệp 4.0 (CN 4.0) với sự xuất hiện của các giải pháp công nghệ tiến bộ, triết lý quản lý sáng tạo trong kỷ nguyên số và việc ứng dụng Internet trong toàn bộ hoạt động kinh doanh.
Trong xu thế tự do hóa thương mại đang diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam không ngừng nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, trong đó có Hiệp định EVFTA.