Thứ năm, 02/01/2025 | 21:38
Tự động hóa là ứng dụng công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất công nghiệp để chuyển một phần lớn hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất nhờ sức lao động của con người sang cho máy móc thiết bị.
Nhờ chú trọng đầu tư và ứng dụng công nghệ mới trong khai thác than, Công ty Than Quang Hanh - TKV đã đạt được những kết quả tích cực trong năm 2021.
Ngành công nghiệp chế biến bauxite đang có tiềm năng phát triển lớn. Đây là động lực thúc đẩy các đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực thiết kế, chế tạo thiết bị đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Đầu tư công nghệ hiện đại, nỗ lực học hỏi, từ những hạn chế ban đầu, đến vươn lên làm chủ công nghệ hiện đại, Nhà máy Luyện đồng Lào cai, (Luyện đồng Lào Cai) thuộc Tổng Công ty Khoáng sản TKV đến nay đang mang lại lợi ích kinh tế cao, cho thấy sự đúng hướng trong đầu tư và quyết liệt, chủ động trong công tác quản lý, điều hành...
Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2021 do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Bộ Công Thương, Ủy ban Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) tổ chức ngày 30/11 nhằm phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về ứng dụng, tiếp nhận chuyển giao và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng với mục tiêu đảm bảo vững chắc anh ninh năng lượng trong bối cảnh mới.
Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam - LILAMA (trực tiếp là Công ty Cổ phần LILAMA 18) đã được Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Công Thương giao chủ trì thực hiện đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, tổ hợp và đưa vào vận hành hệ thống nước làm mát cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”.
Theo Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương), việc nghiên cứu và làm chủ được công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp khai thác và chế biến bauxite sẽ đem lại rất nhiều lợi ích trong những năm tới, đặc biệt là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp chế tạo trong nước.
Hệ thống thiết bị này do các chuyên gia Việt Nam tự thiết kế, chế tạo và lắp đặt chuyển giao cho nhà máy, trong đó các công đoạn quan trọng nhất đã tự động hóa 100%. Một số công nghệ 4.0 cũng được áp dụng trong hệ thống này như: AI, IoT, ….
Ngày 1/10 tới đây, vệ tinh NanoDragon “Made in Việt Nam” - vệ tinh dạng cubesat lớp nano nặng 3,8 kg với kích thước 3U (100 x 100 x 340,5 mm) dự kiến được phóng lên quỹ đạo. Cùng với những kết quả đạt được trong thời gian qua, ngành vũ trụ của Việt Nam được đánh giá là “non trẻ” nhưng cũng đầy tiềm năng và cần sự tiếp sức hơn nữa.
Thay vì nhập khẩu thiết bị đắt đỏ từ nước ngoài, KS Lương Vũ Đăng Quang tự nghiên cứu sản xuất thiết bị ứng dụng laser để tạo da, điều trị nám.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến về dự thảo Quyết định phê duyệt mục tiêu, nội dung và dự kiến sản phẩm của Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2021-2025 “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ cơ khí và tự động hóa”.
Thành lập nhóm nghiên cứu mạnh trong viện, trường hoặc doanh nghiệp là yếu tố tiên phong để Việt Nam từng bước tiệm cận và làm chủ công nghệ nền về trí tuệ nhân tạo (AI). Đây là đề xuất của các chuyên gia nêu tại tọa đàm trực tuyến về "Nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo" diễn ra ngày 20/8 vừa qua.
Việc chế tạo thành công bộ điều khiển máy phay CNC 4 trục với đầy đủ tính năng như một số bộ điều khiển "hàng hiệu" ngoại nhập, mở ra hướng phát triển tiềm năng cho ngành chế tạo, nâng cấp, cải tạo máy CNC tại Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng trong thời gian tới.
Hệ thống truyền tải điện giữ vai trò là “xương sống” trong hệ thống điện quốc gia, trong đó, hệ thống điều khiển trạm biến áp (TBA) được ví như là trái tim.
TP HCM đang triển khai nhiều chương trình như hỗ trợ triển khai ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao.
Thành lập nhóm nghiên cứu mạnh trong trường, viện hoặc doanh nghiệp là yếu tố tiên phong để Việt Nam từng bước tiệm cận và làm chủ công nghệ nền về AI.
Trước những vấn đề khó khăn về quản lý, vận hành tích hợp hệ thống điều khiển trạm biến áp - TBA, Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đã xây dựng chiến lược và các chỉ đạo xuyên suốt bằng cách làm chủ công nghệ.
Một trong những thành tựu nổi bật của Vinachem là ứng dụng, làm chủ khoa học công nghệ, góp phần tích cực đảm bảo sản xuất ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm.
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã xây dựng chiến lược và các chỉ đạo xuyên suốt để làm chủ công nghệ điều khiển.
Thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng Chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia “Nghiên cứu sản xuất vắc xin sử dụng cho người đến năm 2030”. Dự thảo Chương trình đang được đưa ra lấy ý kiến trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.