Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:30
Hội thảo Hóa học xanh Việt Nam - Hàn Quốc lần thứ 10 được tổ chức tại Viện Kỹ thuật Nhiệt đới với sự tham gia của gần 100 chuyên gia từ Việt Nam và Hàn Quốc.
Với mục tiêu trở thành tập đoàn năng lượng mang tầm vóc quốc tế, cung cấp các nguồn năng lượng sạch, chất lượng cao, thân thiện với môi trường…, thời gian qua, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng công nghệ, tận dụng kinh nghiệm của đối tác chiến lược, đa dạng hóa các sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua chất lượng sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp, hướng đến sự phát triển bền vững.
Năng lượng tái tạo của Việt Nam đang cần những chính sách cụ thể hơn để phát triển bền vững.
Trong hành trình “xanh hóa” ngành dệt may, nhiều doanh nghiệp trong nước đã đạt được những chứng nhận sản xuất xanh từ những thị trường khó tính.
[Tạp chí Công Thương] Các FTA thế hệ mới, đặc biệt là CPTPP, EVFTA đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển bền vững toàn bộ chuỗi giá trị, từ nguyên phụ liệu đầu vào đến quá trình sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường.
Trước những xu thế và thách thức của cuộc CMCN 4.0, để hội nhập và phát triển thì CĐS là xu hướng tất yếu và là việc làm bắt buộc để các doanh nghiệp tối ưu phương thức hoạt động, nâng cao năng lực quản trị, điều hành, tối đa hóa chuỗi giá trị…
Vừa qua, tại trường Đại học Công nghiệp Tp HCM đã diễn ra Hội nghị Quốc tế về Công nghệ tiên tiến trong Nông nghiệp và Thực phẩm vì sự phát triển bền vững 2022. Sự kiện do Hiệp hội An toàn và An ninh Thực phẩm Châu Á phối hợp với trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM và Làng Công nghệ sinh thái - Ecotech Village thuộc Techfest Quốc gia tổ chức.
Hội nghị khoa học quốc tế về phát triển bền vững trong kỹ thuật xây dựng lần thứ 4 (ICSCE 2022) được tổ chức tại Trường Đại học Giao thông Vận tải từ ngày 25-27/11/2022. ICSCE 2022 đã nhận được 220 bài báo tóm tắt, 162 bài báo toàn văn đến từ 14 quốc gia/vùng lãnh thổ bao gồm Algeria, Bỉ, Bồ Đào Nha, Brasil, Bulgaria, Campuchia, Hàn Quốc, Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga, Myanmar, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam…
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vừa tổ chức Hội thảo về công tác chuyển đổi số với chủ đề “Chuyển đổi số - Nền tảng cho phát triển bền vững”. Hội thảo nhằm góp phần nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số đối với sự phát triển của Tập đoàn, đồng thời mở ra các cơ hội hợp tác, phối hợp nhằm thực hiện chuyển đổi số đạt hiệu quả cao trên toàn chuỗi giá trị ngành dầu khí.
Ngày 25/11 tới đây, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) sẽ tổ chức Hội thảo về công tác chuyển đổi số (CĐS) với chủ đề “Chuyển đổi số - Nền tảng cho phát triển bền vững”, Hội thảo được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của CĐS đối với sự phát triển của Tập đoàn, đồng thời mở ra các cơ hội hợp tác, phối hợp nhằm thực hiện CĐS đạt hiệu quả cao trên toàn chuỗi giá trị ngành Dầu khí.
Từ một tỉnh có xuất phát điểm thấp, đến nay Bắc Giang nằm trong nhóm các tỉnh/thành phố có tốc độ tăng trưởng dẫn đầu cả nước, là điểm sáng và là một trong những địa phương có sức hấp dẫn nhất về thu hút đầu tư. Để đạt được những kết quả đó, Bắc Giang xác định, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) là động lực cho phát triển bền vững.
Với những công nghệ mới như: Bọt nano, ozon hay cuộn ủ lạnh sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam sạch hơn, xanh hơn và tiết kiệm hơn trong sản xuất.
Để hoàn thành chủ trương do Ban Lãnh đạo Công ty và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề ra, Công ty Nhiệt điện Quảng Ninh đã ứng dụng hàng loạt các giải pháp, thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý, sản xuất và kinh doanh, nhờ đó đã ghi nhận nhiều thành tựu nổi bật.
Trong xu hướng phát triển chung, chuyển đổi số được coi là giải pháp quan trọng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, thực hiện thành công mục tiêu phát triển bền vững của Tổng Công ty Điện lực - TKV.
Theo Cục Hóa chất - Bộ Công Thương, Hóa học Xanh về bản chất là việc thiết kế các sản phẩm hoặc quy trình hóa học để nhằm loại bỏ hoặc là giảm thiểu việc sử dụng cũng như là phát sinh ra các chất độc hại.
Trước sự phát triển như vũ bão của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư (CMCN 4.0) trên toàn cầu đã, đang và sẽ tác động sâu sắc đến nền kinh tế, chính trị thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, chuyển đổi số (CĐS) đối với Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro không chỉ là tất yếu khách quan của doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài có vốn đầu tư của nhà nước, mà còn là động lực để phát triển bền vững và lâu dài.
Ứng dụng hóa học xanh trong sản xuất công nghiệp đã và đang đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp. Vậy giải giải pháp cho vấn đề này là gì?
Cuộc khủng hoảng Covid-19 một lần nữa nâng cao tầm quan trọng của chuyển đổi số trong các DNVN, khẳng định rõ đây là giải pháp quan trọng giúp các doanh nghiệp phát triển bền vững. Trong phạm vi bài viết, trên cơ sở phân tích, làm rõ những lợi ích của chuyển đổi số với sự phát triển bền vững của DNVN, tác giả đề xuất một số giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong các DNVN thời gian tới.
Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM sẽ tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế lần 2 năm 2022 với chủ đề “Công nghệ tiên tiến và phát triển bền vững” – The 2nd International Conference on Advanced Technology & Sustainable Development - 2022 (ICATSD 2022) vào ngày 25 tháng 11 năm 2022.
Xác định chuyển đổi số là yếu tố quan trọng giúp nắm bắt thành công trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Công ty cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh (QTP) áp dụng đồng loạt các giải pháp nhằm hiện thực hóa chủ trương chuyển đổi số.