Thứ tư, 15/01/2025 | 15:38
Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam, Tạp chí KH&CN Việt Nam đã có cuộc trao đổi ngắn với GS Nghiêm Đức Long (Chủ tịch Câu lạc bộ Trí thức kiều bào bang New South Wales, Úc, Giám đốc Trung tâm Công nghệ Nước và Môi trường, Đại học Công nghệ Sydney, Úc).
Thái Bình đặt mục tiêu Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng cao, tăng sản phẩm chế biến, chế tạo thông qua việc đầu tư cho sản xuất mặt hàng xuất khẩu địa phương...
Vietnam Expo 2022 sẽ là hội chợ đầu tiên đón tiếp các doanh nghiệp tham gia và khách mua hàng quốc tế tới làm việc trực tiếp tại sự kiện.
Từ ngày 1/1/2022, một trong những vấn đề đáng quan tâm nhất của doanh nghiệp khi xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc là những quy định liên quan đến Lệnh 249 của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, được biết dưới tên gọi “Biện pháp quản lý an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu”.
Có thể nói, Bộ Công Thương là đơn vị tiên phong tại Việt Nam nhanh chóng sáng tạo, ứng dụng thực hiện các mô hình xúc tiến thương mại trực tuyến và hybrid (trực tiếp kết hợp trực tuyến) tại Việt Nam.
Từ năm 2022, theo quy định của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC), việc đăng ký doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu vào Trung Quốc được thực hiện trực tuyến trên website của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (https://cifer.singlewindow.cn).
Trong khuôn khổ Dự án Chính sách thương mại và Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam do Chính phủ Thụy Sỹ (SwissTrade) tài trợ, ngày 16/3, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm thương mại Quốc tế (ITC) tổ chức Hội thảo “Tham vấn lấy ý kiến về ngành và lĩnh vực ưu tiên trong xây dựng Chiến lược xuất khẩu quốc gia” theo hình thức trực tuyến.
Trong dự thảo Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030, Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao, nhóm 15 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Ngày 01 tháng 01 năm 2022, Trung Quốc đã đưa Lệnh 248 và Lệnh 249 liên quan tới quản lý an toàn thực phẩm nhập khẩu vào hiệu lực, trong đó bao gồm việc yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu vào nước này tiến hành đăng ký trên hệ thống trực tuyến https://cifer.singlewindow.cn/.
Ngành chế biến thực phẩm là nguồn cung cấp thực phẩm chế biến quan trọng không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại thị trường nội địa mà còn là nguồn cung ứng quan trọng đối với thị trường trường thế giới, trong đó có thị trường châu Âu.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 03/2022/TT-BCT quy định về việc tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất mặt hàng khẩu trang y tế, găng tay y tế và bộ trang phục phòng, chống dịch.
Văn phòng Chính phủ mới đây đã có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về đề xuất phát triển ngành xe điện Việt Nam, trong đó xây dựng cơ chế chính sách thu hút các nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực này.
Hiện nay, Phú Thọ là tỉnh sản xuất ra sản lượng nông nghiệp lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường của toàn tỉnh cũng như cung ứng ra thị trường các tỉnh lân cận và hướng tới xuất khẩu. Theo đó, công tác triển khai đảm bảo an toàn thực phẩm, nhất là đối với việc hình thành các chuỗi thực phẩm sạch, thực phẩm an toàn được tỉnh hết sức quan tâm.
Sáng 31/12, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt và Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã ký kết “Kế hoạch phối hợp hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2022-2025”.
Lễ ký kết Thoả thuận hợp tác chiến lược và xuất khẩu sơ mi rơ moóc sang thị trường Hoa Kỳ của Tập đoàn Thaco đã diễn ra vào sáng ngày 15/12. Sự kiện có ý nghĩa quan trọng không chỉ với Thaco mà còn với ngành công nghiệp cơ khí nước nhà, khẳng định khả năng hội nhập và năng lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
11 tháng đầu năm 2021, số lô hàng cá tra bị phát hiện vi phạm an toàn thực phẩm khi thẩm tra, kiểm tra trước xuất khẩu là 23 lô. Tuy nhiên, các chỉ tiêu hóa chất, kháng sinh vi phạm chủ yếu năm 2020 như Fipronil, Chlorate,... thì năm nay không còn bị cảnh báo.
Dịch bệnh diễn biến phức tạp đã dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu, làm chuỗi cung ứng đứt gãy khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn do thiếu linh kiện, vật tư phục vụ sản xuất. Thực tế này yêu cầu những giải pháp cấp bách và đồng bộ hơn cho phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), giúp doanh nghiệp tự chủ sản xuất, hạn chế thấp nhất sự phụ thuộc rủi ro từ thị trường thế giới.
Hời hợt với các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, phạm những lỗi cơ bản về bao bì đóng gói và không tìm đúng đối tác là những hạn chế doanh nghiệp trong nước gặp phải trong quá trình xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU.
Logistics là ngành đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và là một ngành dịch vụ có nhiều tiềm năng đem lại giá trị gia tăng cao.
9 tháng đầu năm 2021, Việt Nam có 138 lượt hàng hóa thực phẩm (chưa tính nhóm hàng rau quả) vi phạm khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Con số này chiếm 7,3% tổng lượt hàng hóa thực phẩm vi phạm của các nước xuất khẩu vào thị trường này.