Thứ sáu, 10/01/2025 | 14:46
Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được xem là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay, khi góp phần quan trọng hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường, cũng như giảm sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch.
Lưu trữ năng lượng (điện năng) là công nghệ tất yếu, bắt buộc phải đồng hành với phát triển năng lượng tái tạo khi con người hạn chế xây dựng các nguồn năng lượng hóa thạch, nhằm giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, ở Việt Nam, công việc này có vẻ như “chưa bắt đầu” trong mọi mặt. Nhưng theo chúng tôi, đã đến lúc chúng ta cần xem xét việc nghiên cứu mở rộng đầu tư thủy điện tích năng, chế tạo pin Vanadium để lưu trữ năng lượng từ nguồn năng lượng mặt trời nhằm đảm bảo an ninh năng lượng và và
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện năng, Tổng công ty Phát điện 1 luôn nỗ lực ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
Mới đây, Viện Năng lượng Việt Nam (IEVN) đã đưa ra báo cáo phân tích kết quả hoạt động giai đoạn đến năm 2020. Báo cáo đã đánh giá tổng thể kết quả hoạt động của Viện trên ba nhóm yếu tố: Chiến lược và tổ chức bộ máy; Nguồn lực cho hoạt động và Kết quả đầu ra về khoa học và công nghệ của Viện Năng Lượng.triển các dịch vụ khoa học công nghệ
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thực hiện “Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” giai đoạn 2018-2020, Sở Công Thương TP Cần Thơ đã triển khai nhiều mô hình thí điểm về sử dụng năng lượng xanh - sạch trong tòa nhà công sở, công trình công cộng... trên địa bàn thành phố. Đến nay nhiều mô hình không chỉ đem lại hiệu quả thiết thực cả về kinh tế lẫn xã hội, mà còn lan tỏa sâu rộng vào trong cộng đồng.
Một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát triển phương pháp mới để khai thác năng lượng mặt trời, đưa chúng ta đến gần hơn với một tương lai năng lượng sạch.
Quảng Ninh là một trong những vùng có hiệu quả kinh tế trong cả nước hiện nay. Ngành năng lượng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển liên tục của Quảng Ninh và việc tiếp cận các nguồn năng lượng chi phí thấp và đáng tin cậy là một yếu tố quan trọng để duy trì sự tăng trưởng kinh tế này.
Về tiềm năng: Quảng Ninh là tỉnh có số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm lớn (hiện đứng thứ 5 cả nước), đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp, đây là lĩnh vực có mức tiêu thụ năng lượng lớn đặc biệt trong lĩnh vực khai thác than do đó việc tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực này có tiềm năng rất lớn.
Các nội dung của Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh cũng đã được tỉnh Quảng Ninh quán triệt trong suốt quá trình lập các quy hoạch quan trọng của tỉnh, đặc biệt là quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh.
Giảm tiêu thụ năng lượng và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng được đặt lên hàng đầu trong chương trình nghị sự về biến đổi khí hậu toàn cầu. ISO 50001, tiêu chuẩn quốc tế hàng đầu để cải thiện hiệu suất năng lượng đã được cập nhật.
Trải qua một năm chịu tác động nặng nề từ ảnh hưởng của dịch Covid-19, để vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững, giải pháp tiên quyết đặt ra cho các doanh nghiệp là cần xây dựng liên kết chuỗi trong nội khối, khu vực, cũng như quốc tế.
Điện khí LNG là nguồn năng lượng sạch, đã và đang có những đóng góp quan trọng trong hệ thống điện quốc gia, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Hiện, Bộ Công Thương đang gấp rút hoàn thành Quy hoạch năng lượng Quốc gia và Quy hoạch điện VIII, trong đó có đặt ra nội dung về việc sử dụng LNG cho mục tiêu năng lượng chung của đất nước.
Nhắc đến những đơn vị điển hình tiết kiệm năng lượng trong Vinacomin không thể không nhắc đến Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – Vinacomin. Trong nhiều năm qua, Công ty Than Hà Lầm đã áp dụng nhiều giải pháp cải tiến khoa học kỹ thuật trong sản xuất nhằm giúp cho Công ty tiết giảm chi phí trong bối cảnh đầy thách thức và khó khăn như hiện nay. Phóng viên Tạp chí Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Sơn – Phó Giám đốc Công ty chia sẻ kinh nghiệm về những vấn đề trên.
Mô hình máy tạo ra nước sạch từ năng lượng điện gió vinh dự được xướng tên trên bục cao nhất trong Hội thi Sáng tạo kỹ thuật thành phố Cần Thơ năm 2019-2020, lọt vào danh sách mô hình đại diện của thành phố Cần Thơ tham dự Hội thi Sáng tạo kỹ thuật cấp quốc gia.
Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ở Việt Nam đang tăng theo tốc độ tăng trưởng. Ngày càng xuất hiện nhiều dự án năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch. Bên cạnh đó, do hạn chế trong truyền tải điện, một số dự án năng lượng tái tạo đóng băng, đồng nghĩa với việc phải nhập khẩu điện và ô nhiễm môi trường tiếp tục tăng cao từ các nhà máy nhiệt điện. Đây là bài toán đặt ra với Chính phủ nhằm tìm ra phương án hiệu quả khai thác nguồn năng lượng tái tạo.
Vật liệu khung cơ kim kết hợp với phân tử azobenzen thu năng lượng trực tiếp từ mặt trời và lưu trữ tối thiểu trong 4 tháng.
Nhóm cải tiến từ Chi nhánh Tổng Công ty Khí Việt Nam - Công ty Khí Cà Mau với giải pháp “Cung cấp nguồn khí Permeate gas dư từ Nhà máy Xử lý khí Cà Mau cho Nhà máy đạm Cà Mau” là một trong 12 nhóm cải tiến xuất sắc nhất tham dự Vòng Chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020”.
Đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia tại Diễn đàn “An ninh năng lượng cho phát triển bền vững”, diễn ra sáng 22/12 tại Hà Nội.