Thứ sáu, 10/01/2025 | 18:54
Theo kết quả đánh giá mức độ chuyển đổi số của các bộ, tỉnh - DTI 2020- được công bố chiều 19/10/2021, Bộ Công Thương với số điểm 0,4516 xếp thứ 6/18 bộ, ngành có cung cấp dịch vụ công.
Ngày 16/10/2021, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Mạng lưới trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu phối hợp tổ chức Hội thảo trực tuyến “Sở hữu trí tuệ và các công nghệ chuyển đổi số - cơ hội cho Việt Nam”.
Sáng ngày 19/10, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số đã có buổi nói chuyện xoay quanh chủ đề “Chuyển đổi số Quốc gia – Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp nhà nước”.
Quá trình chuyển đổi số trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng diễn ra ngày càng nhanh và mạnh, đặc biệt là do tác động của đại dịch Covid-19 đòi hỏi các trường đại học phải chuyển đổi số quyết liệt hơn.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đẩy mạnh chuyển đổi số, không ngừng ứng dụng các thành tựu của cuộc CMCN4.0, tận dụng sức mạnh của công nghệ số, dữ liệu số để nâng cao hiệu quả SXKD, tạo giá trị gia tăng mới nhằm phục vụ tốt nhất cho các hoạt động của Tập đoàn.
Thực hiện chủ đề năm 2021 của EVN, EVNGENCO2, Công ty Thủy điện An Khê - Ka Nak đã và đang tích cực triển khai chuyển đổi số trong quá trình sản xuất, kinh doanh điện, bước đầu mang lại nhiều kết quả thiết thực.
9 tháng năm 2021, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) thực chuyển đổi số được gần 8,54 triệu hợp đồng mua bán điện. Theo dự kiến, đến hết năm 2021, toàn Tổng công ty sẽ hoàn thành việc chuyển đổi số các hợp đồng mua bán điện.
Trong công tác quản trị, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đẩy mạnh chuyển đổi số, không ngừng ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tận dụng sức mạnh của công nghệ số, dữ liệu số để nâng cao hiệu quả SXKD, tạo giá trị gia tăng mới nhằm phục vụ tốt nhất cho các hoạt động của Tập đoàn.
Dự Hội nghị và Triển lãm thế giới số 2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đây là thời điểm thích hợp để chúng ta đổi mới tư duy, cách vận hành, cách quản trị kinh tế-xã hội, cùng chung tay quản lý sự thay đổi, biến nguy thành cơ, tăng khả năng chống chịu và thích ứng với mọi hoàn cảnh...
Đợt dịch từ tháng 4/2021 đến nay đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mọi hoạt động của người dân, cơ quan, doanh nghiệp trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam đã kiên cường vươn lên trong đại dịch.
Công cuộc chuyển đổi số để xây dựng một thế giới số không phải của riêng một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào. Đây là vấn đề toàn cầu nên cần phải có cách tiếp cận toàn cầu, góp sức toàn cầu. Chuyển đổi số phải lấy người dân là trung tâm và phải hướng tới mục tiêu không để ai bị bỏ lại phía sau. Đồng thời, thế giới số phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo chủ quyền số và an toàn, an ninh mạng.
Qua bao thăng trầm lịch sử, Tổng công ty Điện lực miền Bắc, những cán bộ, công nhân viên EVNNPC đã và đang để lại nhiều dấu ấn trên chặng đường phát triển của ngành kinh tế công nghiệp điện lực cũng như không ngừng đổi mới, cải tiến chất lượng dịch vụ khách hàng, chuyển đổi quản trị và đầu tư vào chuyển đổi số để hội nhập và phát triển cùng đất nước.
Ngày 11/10 tại Hà Nội, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng chủ trì buổi làm việc cập nhật chương trình nghiên cứu khoa học (NCKH) dài hạn của Tập đoàn.
EVN đặt mục tiêu cơ bản hoàn thành chuyển đổi số vào năm 2022 và tiếp đó trở thành doanh nghiệp số. Từ mục tiêu dài hạn cùng với các công tác cụ thể trong năm Chuyển đổi số 2021 của Tập đoàn, PC Đắk Lắk đã triển khai nhiều giải pháp để xây dựng tiền đề thực hiện các kế hoạch được giao. Trong đó, công tác An toàn vệ sinh lao động ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực với nhiều hoạt động hưởng ứng chủ đề công tác năm do EVN xây dựng.
Mặc dù tiềm năng còn rất lớn nhưng các công cụ xác thực chữ ký số của người dân, doanh nghiệp vẫn còn hạn chế đã khiến cho việc triển khai số hóa quốc gia, số hóa nền kinh tế bị chậm lại với những kết quả khiêm tốn so với mục tiêu đã đặt ra.
Với mục tiêu thực hiện chuyển đổi số một cách toàn diện, thời gian qua, Nhiệt điện Nghi Sơn đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, bài bản để thực hiện lộ trình chuyển đổi số theo kế hoạch đã được phê duyệt.
Ngày 6/10, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng đã chủ trì buổi làm việc “Cập nhật công tác triển khai Chuyển đổi số và ERP của Petrovietnam”.
Hệ thống giám sát và cảnh báo tự động mức dầu cho máy biến áp do Viện Điện tử, Tin học và Tự động hóa nghiên cứu và thiết kế là hệ thống giám sát mức dầu cho máy biến áp, có truyền dữ liệu online đầu tiên tại Việt Nam.
Công ty Viễn thông điện lực và Công nghệ thông tin (EVNICT) đã vinh dự đạt danh hiệu Top 10 doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam năm 2021 ở lĩnh vực doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, giải pháp chuyển đổi số.
Nhờ chủ động, tiên phong nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp về chuyển đổi số, công nghệ 4.0 và trí tuệ nhân tạo (AI) vào SXKD và quản trị doanh nghiệp, BIENDONG POC đã hoàn toàn chủ động thích ứng với điều kiện SXKD trong tình hình mới, đạt được “mục tiêu kép” trong thời gian qua.