Thứ bảy, 11/01/2025 | 01:46
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định 138/QĐ-TTg ngày 26/1/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 1851/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Nhằm nâng cao chất lượng đo lường tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Bắc Giang vừa tiến hành khảo sát thực tế.
Trong bài báo này, các bước để doanh nghiệp sản xuất tiếp cận với việc thực hiện chuyển đổi số trong quản lý năng lượng (QLNL) và bảo dưỡng đã được đưa ra.
Năm 2022, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng cần đánh giá, rà soát và hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý về chất lượng sản phẩm hàng hóa, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và các văn bản có liên quan.
Đối với Việt Nam, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia (NATIF) được Chính phủ thành lập và đi vào hoạt động từ 2015, vừa là đơn vị sự nghiệp phục vụ quản lý nhà nước trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ.
Trong bối cảnh việc tổ chức đào tạo, nhất là đào tạo thực hành của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 thì vai trò của doanh nghiệp trong việc phối hợp, hỗ trợ trong tổ chức đào tạo; tiếp nhận người học đến thực hành, thực tập nghề càng trở nên hết sức quan trọng.
Hệ thống sản xuất tinh gọn LEAN là mô hình tiên tiến, ngày càng được sử dụng, áp dụng phổ biến nhờ vào những lợi ích nổi trội mà chúng đem lại cho doanh nghiệp.
Ngày 21-1, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức công bố “Hệ sinh thái số EVN - EVNCONNECT”. Sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng của EVN trên con đường trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025.
Năm 2021, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) duy trì vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500).
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN) trong năm 2022 là nghiên cứu, đề xuất cơ chế thí điểm phát triển loại hình doanh nghiệp KH&CN tại các viện nghiên cứu, trường đại học theo mô hình doanh nghiệp khởi nguồn (spin-off).
Đại dịch Covid-19 kéo dài từ năm 2020 với những diễn biến phức tạp tác động cả tích cực lẫn tiêu cực tới lĩnh vực sản xuất bao bì, từ đó chi phối và dự báo mang lại cả tiềm năng cơ hội lẫn thách thức tăng trưởng cho doanh nghiệp trong ngành trong thời gian tới.
Từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2019, ECO thực hiện triển khai 4 đề tài cải tiến cho 2 đối tượng sản phẩm xuất hiện nhiều lãng phí nhất (nắp thùng phuy và Core).
Năm 2021 công tác đo lường đã giải quyết các thủ tục hành chính và các công việc theo chức năng nhiệm vụ về đo lường được xử lý nhanh chóng, kịp thời góp phần nâng cao chất lượng phục vụ hành chính công, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh...
Để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp Việt tích cực đầu tư đổi mới, ứng dụng khoa học và công nghệ nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Công ty Cổ phần Cơ khí Phổ Yên (FOMECO) với bề dày gần 50 năm hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, là một trong những doanh nghiệp điển hình, luôn đi tiên phong bởi hiệu quả quản lý và năng suất chất lượng.
Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã và đang làm thay đổi sâu sắc trật tự, cấu trúc kinh tế. Trong sự thay đổi này, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo đang ngày càng trở thành nhân tố quyết định đối với năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.
Mới đây, UBND tỉnh Khánh Hòa đã Kế hoạch Tổng thể nâng cao năng suất chất lượng giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh.
Doanh nghiệp Việt thay vì tự đàm phán và mua 100 triệu USD công nghệ từ nước ngoài, thì hoàn toàn có thể dùng các viện nghiên cứu, trường đại học làm ‘cửa sổ công nghệ’: Chỉ nhập lõi công nghệ khoảng 20 triệu USD, phần còn lại yêu cầu chuyển giao cho viện, trường hấp thụ, cụ thể hóa theo yêu cầu thực tế.
Khi quyết định chuyển đổi số, doanh nghiệp phải chấp nhận thay đổi quy trình, hệ thống, và cả con người, điều này đòi hỏi quyết tâm và nguồn lực đủ lớn để có thể thực hiện đồng bộ, toàn diện, không chắp vá. Các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo của thế giới.
Một số vướng mắc trong nguồn cung nhân lực được xác định là vấn đề then chốt của Việt Nam theo nhận định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) trong báo cáo Triển vọng kinh tế Đông Nam Á.