Thứ hai, 23/12/2024 | 12:05
Thời gian qua, dự án “Thúc đẩy hoạt động năng suất và chất lượng” đã được Bộ KH&CN chủ trì triển khai hiệu quả nhằm cập nhật, nâng cao kiến thức về năng suất, chất lượng tại các bộ, ngành, địa phương và các tổ chức, doanh nghiệp.
Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) vừa có buổi làm việc với Trung tâm Năng suất Đài Loan (CPC) về hợp tác trong lĩnh vực sản xuất thông minh. Buổi làm việc diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Sau một năm triển khai bộ công cụ đánh giá hiệu quả công việc (KPI) cùng với các giải pháp đồng bộ khác, NSLĐ của nhiều phân xưởng, tổ, đội sản xuất tại Công ty Cổ phần Than Đèo Nai đã từng bước được nâng cao.
Được thành lập vào tháng 10 năm 2016, Cơ sở khô Tiến Phương trên địa bàn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp với ngành nghề chính là sản xuất kinh doanh khô cá với nguyên liệu sẵn có tại địa phương.
Xác định được vấn đề trọng yếu nằm ở đội ngũ “giám sát tuyến đầu”, Công ty XNK Dung Quất tham gia nhiệm vụ Mô hình điểm TWI thuộc dự án Năng suất quốc gia mà Trung tâm SMEDEC 2 chủ trì triển khai.
Các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tồn tại và phát triển thông qua việc tạo ra những sản phẩm đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; giá cả cạnh tranh; cung cách dịch vụ tốt…
Cùng với việc tăng cường vai trò và vị thế của mình tại Tổ chức Năng suất Châu Á - APO, trong mắt bạn bè quốc tế, Việt Nam đã trở thành đối tác tin cậy, một điểm đến an toàn.
Viện Năng suất Việt Nam triển khai dự án "Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp phục hồi, tăng trưởng năng suất trong và sau dịch COVID-19 thông qua hướng dẫn thực hành các giải pháp cải tiến năng suất, chất lượng dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin”.
Dây chuyền sản xuất tự động hóa là một quá trình mà ở đó, vật liệu thô được đưa vào và cho ra đời sản phẩm cuối cùng, có thể có rất ít hoặc không cần tới sự can thiệp của con người.
Thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa là một trong những địa phương có số lượng lớn doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ thông qua việc hợp tác, nghiên cứu, đầu tư. Nhờ đó, các doanh nghiệp ngày càng phát triển, mang lại lợi ích cao và tiếp cận được gần hơn với thị trường.
Từ khi Chương trình Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa cho doanh nghiệp Việt Nam được duy trì thực hiện, đến nay đã có nhiều doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến chất lượng, công cụ cải tiến năng suất, hiện đại trong quá trình sản xuất, từ đó đã mang lại những hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Sau hơn 6 năm Quảng Ninh triển khai Chương trình quốc gia "Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020" đã mang lại nhiều kết quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Xác định được trọng tâm để cải tiến theo mô hình năng suất tổng thể đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lược cải tiến năng suất của một doanh nghiệp.
Những năm gần đây, phương pháp đổi mới công nghệ là một trong những biện pháp hàng đầu giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, hiệu quả, khả năng cạnh tranh và tạo được vị thế trên thị trường.
Với sự hỗ trợ của chương trình nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712) của Chính phủ đã có nhiều mô hình doanh nghiệp thành công nhờ được hướng dẫn các công cụ cải tiến năng suất và hệ thống quản lý chất lượng.
Thông qua sự hỗ trợ từ Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng thành công Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000) với hiệu quả thiết thực về tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Áp dụng TQM không những nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn cải thiện hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống nhờ vào nguyên tắc luôn làm đúng việc ngay lần đầu.TQM được coi như một trong những công cụ quan trọng giúp các nhà sản xuất vượt qua hàng rào kỹ thuật trong thương mại thế giới.
Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, khẳng định thương hiệu trên thị trường, thời gian qua, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) luôn không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, tạo đà khẳng định thương hiệu và phát triển bền vững trên thị trường.
Chi cục TCĐLCL Bình Thuận đã hỗ trợ tổ chức 02 lớp đào tạo nâng cao năng suất chất lượng cho 02 doanh nghiệp về hướng dẫn tích hợp hệ thống tài liệu tiêu chuẩn ISO 13485:2016 vào HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và Cải tiến năng lực kiểm tra chất lượng sản phẩm bằng MSA.
Qua 10 năm triển khai Chương trình quốc gia nâng cao năng suất chất lượng trên phạm vi toàn quốc, Chương trình đã đóng góp tích cực đưa sản phẩm, hàng hóa Việt Nam thay đổi một bước lớn về chất lượng.