Thứ sáu, 10/01/2025 | 18:41
Ngày 3/6, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030".
Công ty năng lượng sạch Sinn Power, Đức, đang trình diễn trạm phát điện hỗn hợp nổi đầu tiên trên thế giới. Đó là một chiếc phao công nghệ cao tạo ra điện từ ba nguồn năng lượng tái tạo.
Với tiềm năng sẵn có, công nghiệp Alumin, sản xuất nhôm và năng lượng tái tạo được kỳ vọng là khâu đột phá để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đắk Nông trong tương lai.
Năng lượng là nhân tố trọng yếu đối với an ninh – kinh tế của mỗi quốc gia. Đảm bảo an ninh năng lượng vì thế cũng trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu và ngoại giao năng lượng cũng được chú trọng hơn bao giờ hết.
Sáng 20/5/2020, Viện Năng lượng đã tổ chức Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2020-2025. Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng đã tham dự và chỉ đạo Đại hội.
Nhờ có sự phát triển của công nghệ, chi phí sản xuất năng lượng tái tạo ngày càng rẻ hơn so với trước đây.
Bài nghiên cứu của nhóm tác giả thuộc trường ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh về các mô hình dựa vào thuật toán về trí tuệ nhân tạo bao gồm mạng nơ-ron thần kinh (ANNs – Artificial neural network), máy hỗ trợ véc tơ (SVMs), cây phân loại và hồi quy (CART), hồi quy tuyến tính (LR), hồi quy tuyến tính tổng quát (GENLIN), tự động phát hiện tương tác Chi-squared (CHAID) được sử dụng trong chương trình SPSS của IBM nhằm áp dụng trong việc dự đoán mức tiêu thụ năng lượng trong toà nhà chung cư
Năng lượng thay thế được đánh giá sẽ là những nguồn năng lượng quan trọng vì một tương lai xanh, do đó việc nghiên cứu về lĩnh vực năng lượng này cũng là xu hướng mà Việt Nam rất cần quan tâm trong thời gian tới.
Đây là dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao đầu tiên được Bộ Công Thương hỗ trợ cấp vốn tín dụng đầu tư phát triển theo Chương trình phát triển công nghệ cao.
Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật luôn phải tuân thủ “cuộc chơi” do nhà cung cấp bản quyền đặt ra, đặc biệt là không được phép thất bại. Đó là những yêu cầu cực kỳ khắt khe đối với các nhà khoa học dầu khí.
Việc từng bước nội địa hóa công nghệ, thiết bị; tránh phụ thuộc vào nhập khẩu; cũng như đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại trong lĩnh vực năng lượng là rất cần thiết, khi nhu cầu năng lượng ngày càng tăng cao.
Trong các giải pháp TKNL thuộc các lĩnh vực chủ yếu nêu trên thì việc áp dụng các thiết bị và công nghệ tiên tiến, hiện đại trong các tòa nhà là giải pháp dễ thực hiện và ít tốn kém nhất.
Viện Năng lượng đã áp dụng tối đa công nghệ thông tin, mạng Internet, các công nghệ VPN, FTP, họp trực tuyến... để phục vụ các hoạt động của Viện.
Tổ hợp thủy điện – điện mặt trời sẽ là một lựa chọn phù hợp cho Việt Nam, nhằm góp phần nhanh chóng giải quyết những vấn đề khó khăn về cung cấp điện và an ninh năng lượng trong những thập niên sắp tới.
Bài báo này trình bày nghiên cứu, thiết kế thử nghiệm hệ thống nạp sử dụng năng lượng mặt trời cho xe điện ba bánh.
Sáng ngày 6/3/2020, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đã trao Quyết định bổ nhiệm chức danh Viện trưởng Viện Năng lượng cho ông Trần Kỳ Phúc - nguyên Phó Viện trưởng phụ trách Viện Năng lượng.
Lưới điện thông minh đang trên đà cải tiến và tiếp tục được đưa vào sử dụng rộng rãi ở Việt Nam với kỳ vọng về tiềm năng lớn giúp sử dụng năng lượng điện tiết kiệm, hiệu quả, bền vững.
10 xu hướng mới về năng lượng viễn thông vào năm 2025, nhằm cung cấp một tài liệu tham khảo cho các nhà khai thác viễn thông trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng.
Các nhà kinh tế từ Đại học Kỹ thuật Munich (TUM), Đại học Mannheim và Đại học Stanford đã miêu tả phương thức có thể biến công nghệ năng lượng khí hóa (power-to-gas) thành một yếu tố quan trọng trong chuyển đổi hệ thống năng lượng thông qua sản xuất linh hoạt.
Trong số các nguồn năng lượng thay thế dầu mỏ đang sử dụng hiện nay, nhiên liệu sinh học đang là xu thế phát triển tất yếu, nhất là ở các nước nông nghiệp và nhập khẩu nhiên liệu, do các lợi ích của nó.