Chủ nhật, 12/01/2025 | 14:49
Covid-19 và chiến tranh thương mại đã tác động khá nặng nề đối với nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới, khiến chuỗi cung ứng bị đứt gãy, trong đó có Việt Nam. Nhiều chuyên gia cho rằng, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực lại sẽ nền tảng quan trọng để Việt Nam và EU chung tay nhau xây dựng chuỗi cung ứng có trách nhiệm và an toàn.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại khu vực phía Nam cho biết đã bước đầu “hưởng lợi” về giá sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực.
EU là một thị trường bậc cao, để tham gia vào thị trường này hàng Việt cần phải nâng tầm về chất lượng, đáp ứng các tiêu chuẩn để được giảm thuế theo lộ trình.
Từ ngày 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực. Lúc này, nhiều DN xuất khẩu nông sản Việt không khỏi trăn trở tìm hướng đáp ứng các yêu cầu của EU, tạo dựng chỗ đứng"sân chơi" lớn này.
Đánh giá cao những lợi thế về xuất khẩu (XK) mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) mang lại cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam nói chung và DN trên địa bàn thành phố nói riêng, Hà Nội đã đề ra nhiều giải pháp, nhằm tận dụng cơ hội từ Hiệp định quan trọng này.
Theo ý kiến của một số chuyên gia, trong quá trình xuất khẩu hàng hóa, nếu xem nhẹ các tiêu chuẩn về phát triển bền vững, DN Việt Nam sẽ không dễ tiếp cận được thị trường châu Âu (EU).
Giới chuyên gia nhận định, để tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA, ngành thép Việt Nam cần đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn, kỹ thuật, nguồn gốc xuất xứ, đồng thời quan tâm nhiều hơn đến quy định của phòng vệ thương mại…
Khi EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao nhận thức về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, trong đó có các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ của EU, cũng như không ngừng đổi mới sáng tạo, cải thiện năng lực công nghệ nội tại và năng lực hấp thụ công nghệ mới, tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm của mình.
Hiệp định EVFTA đã mở ra cho ngành chế biến thủy sản Bình Định nhiều cơ hội xuất khẩu sang thị trường châu Âu.
Quyết định 1978/QĐ-BCT về việc ban hành Kế hoạch thực hiện “Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương, được kỳ vọng sẽ góp phần phát triển chuỗi giá trị bền vững cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Sáng 28/7/2020, Diễn đàn “Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, Tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA” đã diễn ra tại Hà Nội. Diễn đàn do Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đồng tổ chức.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được giới chuyên môn đánh giá sẽ kích hoạt làn sóng thương mại - đầu tư mới nếu Việt nam tiếp tục củng cố môi trường kinh doanh và hoàn thành khung pháp lý cho thương mại và đầu tư.
Sau một thập kỷ nỗ lực không ngừng, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã hoàn tất quá trình phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định này sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 01/8/2020.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chuẩn bị có hiệu lực, vì thế các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt.
Diễn đàn Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, tận dụng cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) (VOIEF - Vietnam Online Import-Export Forum) lần thứ hai vào ngày 28/7 tại Hà Nội.
Ngày 28/7 tới đây tại Hà Nội sẽ diễn ra Diễn đàn Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA (VOIEF - Vietnam Online Import-Export Forum) lần thứ hai nhằm tìm giải pháp thúc đẩy xuất khẩu trên nền tảng thương mại điện tử.
Thương mại điện tử không thay thế cho quảng bá, xuất khẩu sản phẩm theo cách truyền thống, nhưng đó là con đường thứ hai đang được nhiều khách hàng trên thế giới ưa chuộng.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có những cam kết sâu hơn và bao trùm nhiều lĩnh vực; trong đó, nâng cao quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là một trong những nội dung mà các quốc gia thành viên phải thực thi.
Quy tắc xuất xứ là yếu tố quan trọng hàng đầu để giúp doanh nghiệp nhận ưu đãi từ EVFTA. Bộ Công Thương đang nỗ lực tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Các cam kết SHTT nói chung và thực thi quyền SHTT nói riêng trong CPTPP và EVFTA ở mức độ cao, toàn diện, phạm vi các vấn đề điều chỉnh đa dạng hơn và nâng cao mức bảo hộ quyền SHTT so với chuẩn mực quốc tế được thiết lập trước đó. Bên cạnh cơ hội, những tiêu chuẩn bảo hộ, thực thi quyền SHTT trong các Hiệp định này đặt ra không ít yêu cầu, thách thức đối với Việt Nam.