Chủ nhật, 05/01/2025 | 06:08
Các doanh nghiệp (DN) logistics Việt Nam đang phải đối mặt với sự thay đổi nhanh chóng về phương thức quản lý, vận hành, dữ liệu khổng lồ… Để nâng cao sức cạnh tranh trong thị trường toàn cầu - nơi tốc độ chính là lợi thế, giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) được các chuyên gia đánh giá là công nghệ phù hợp với thực tiễn nhất hiện nay.
Áp dụng thành công phương pháp duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM), hiệu quả sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp đã không ngừng tăng cao.
Chuyển đổi số đang mang lại giá trị tăng trưởng rất nhanh chóng. Đại dịch Covid-19, giãn cách xã hội, sự lựa chọn không mong muốn cho đa số nhân loại đã trở thành giải pháp tình thế trên một quy mô vô tiền khoáng hậu. Từ đây mở ra cơ hội để con người nhận ra tính ưu việt của kinh tế số và yêu cầu cấp bách hơn nữa trong thúc đẩy quá trình chuyển đổi số.
Các kết quả khả quan từ việc nghiên cứu thành công các sản phẩm phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong thời gian qua cho thấy, với sự quan tâm đầu tư của nhà nước và xã hội, các tổ chức khoa học công nghệ và các nhà khoa học của Việt Nam đã từng bước đủ năng lực để giải quyết các bài toán lớn của đất nước.
Sáng 20/5/2020, Viện Năng lượng đã tổ chức Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2020-2025. Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng đã tham dự và chỉ đạo Đại hội.
Với mục tiêu xây dựng các mỏ theo hướng "Mỏ sạch, mỏ hiện đại, mỏ ít người", góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, từ năm 2017 - 2020, Công ty Than Vàng Danh đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ theo hướng cơ giới hóa, tin học hóa theo đúng chủ trương mà Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản (TKV) đề ra.
Hiện nay đã có nhiều đơn vị trong ngành điện đang triển khai áp dụng công nghệ AI trong hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng.
Ngày 19/5/2020, Công ty Cổ phần Giải pháp và dịch vụ công nghệ Vantix (Tập đoàn Vingroup) công bố giải pháp VinHR, có khả năng nâng cao 25% năng suất lao động phổ thông.
Công ty Hạt điều vàng là một trong những công ty đã áp dụng khoa học và công nghệ vào chế biến, sản xuất bước đầu đạt được nhiều thành công.
Việt Nam là một trong số rất ít các nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dương, trong bối cảnh thế giới đang gồng mình chống đại dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 đến nay. Trong kết quả đó, vai trò của khoa học và công nghệ (KH&CN) càng ngày càng được khẳng định.
Trên cơ sở Chiến lược phát triển KH&CN ngành Công Thương, các Tập đoàn, Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Công Thương đã xây dựng kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược và đạt được nhiều thành tựu tại nhiều lĩnh vực.
Ngày 15/5/2020, tại Hà Nội, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Đại học Mỏ - Địa chất (HUMG) đã ký Thỏa thuận hợp tác toàn diện trong nghiên cứu khoa học và hợp tác phát triển khoa học công nghệ, đào tạo và phát triển nguồn lực...
Triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) và định hướng phát triển các sản phẩm chủ lực theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng, sản xuất hàng hóa tập trung và xây dựng được thương hiệu, nhiều huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất.
Chính phủ vừa yêu cầu Bộ TT&TT chỉ đạo các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và cung cấp các sản phẩm công nghệ số như thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực.
Tăng trưởng gần 10% trong giai đoạn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đầu năm 2020 là một kỳ tích mang tên Rạng Đông.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một chỉ số quan trọng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam có những bước cải thiện đáng kể, phản ánh bức tranh kinh tế ngày càng đi lên của đất nước.
Để kinh doanh trong trạng thái “bình thường mới” nhiều doanh nghiệp Việt đang tích cực số hóa kênh phân phối truyền thống nhằm tạo đột phá, giữ chân khách hàng và tăng doanh thu trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn chưa kết thúc.
Dự án “Nâng cao NSCL sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” của Chính phủ do Bộ Công thương chủ trì đã triển khai phương pháp TPM cho nhiều doanh nghiệp và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Bằng phương pháp lên men hồi lưu, nhóm nghiên cứu của Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TPHCM) đã sản xuất thành công giấm từ phụ phẩm của trái xoài, vốn bị bỏ phí trong quá trình chế biến một số sản phẩm khác.
Với việc chú trọng triển khai công tác khoa học và công nghệ (KH&CN) đã góp phần ổn định sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng cho Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem).