Thứ tư, 22/01/2025 | 18:56
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), mặc dù đại dịch bùng phát nhưng chưa có thời điểm nào thương mại điện tử (TMĐT) phát triển như hiện nay, không chỉ bán lẻ mà y tế, giáo dục, giao thông vận tải đang vận dụng nền tảng số để quản lý hoạt động kinh doanh.
Ban Cán sự Đảng và lãnh đạo Bộ Công Thương đã tập trung chỉ đạo các đơn vị và toàn ngành vào cuộc với nhiều giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.
Trong 10 năm qua, FPT đã đồng hành cùng với chính quyền nhiều tỉnh, thành phố trong các chương trình chuyển đổi số (CĐS) từng bước đô thị, xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM) (smart city) và mang lại cuộc sống tiện ích hơn cho hàng chục triệu người dân.
Các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng đang bỏ lỡ nhiều cơ hội khi chỉ tập trung vào tỷ lệ chuyển đổi tức thời. Tuy nhiên khi thiết lập và tối ưu hóa trải nghiệm thương mại điện tử, doanh nghiệp phải tính tới mục tiêu gia tăng giá trị của toàn bộ chuỗi marketing. Đây là điểm then chốt khi cân nhắc đầu tư vào chiến lược D2C (chiến lược trực tiếp đến người tiêu dùng).
Sự lan rộng của Covid-19 đã buộc các nhà lãnh đạo ASEAN phải áp đặt các biện pháp ngăn cách xã hội và đóng cửa các thành phố theo từng giai đoạn, kể từ khi bắt đầu bùng phát vào đầu năm 2020. Điều đó đã gây căng thẳng cho bán lẻ truyền thống do việc đóng cửa rộng rãi của các cửa hàng trực tiếp và giảm dần nhu cầu của người tiêu dùng.
Bài viết trao đổi về cơ sở lý thuyết liên quan, những thách thức và từ đó đề xuất một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử thời gian tới.
Song song với hệ thống điểm bán hàng bình ổn, "mũi tiến công" thứ hai được Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai là kênh thương mại điện tử (TMĐT) và các điểm bán hàng lưu động để giảm tải siêu thị, tăng cường nguồn cung cho thành phố.
Với kinh nghiệm triển khai thành công ở Bắc Giang và một số tỉnh khác thời gian vừa qua, Bộ Thông tin và Truyền thông đã quyết định mở bước đột phá đầu tiên trong kinh tế số nông nghiệp, bằng cách đưa các hộ nông dân lên sàn thương mại điện tử.
Để bưởi Phúc Trạch và các mặt hàng nông sản khác của Hà Tĩnh mở rộng kênh tiêu thụ trong thời điểm dịch COVID-19, địa phương cần có sự liên kết với các sàn thương mại điện tử (TMĐT).
Sàn thương mại điện tử Shopee đã phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) triển khai nhiều sự kiện có ý nghĩa ngay tại vùng tâm dịch.
Nhờ thương mại điện tử, thực phẩm tươi sống vẫn được lưu thông phục vụ người dân trong thời gian giãn cách xã hội, đồng thời giúp nhà bán duy trì kinh doanh.
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), tại thời điểm này mặc dù số lượng đơn hàng qua thương mại điện tử (TMĐT) tăng đột biến, tuy nhiên nhân viên giao nhận hàng hóa TMĐT bị hạn chế hoạt động khiến chuỗi lưu thông từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng bị gián đoạn.
Ngày 30/7/2021, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) có văn bản số 383/VECOM-VP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về việc duy trì hoạt động thương mại điện tử, hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 và cuộc sống người dân.
Theo ông Nguyễn Huy Dũng, thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, chuyển đổi số gồm 3 trụ cột: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Trong bối cảnh của dịch Covid, người dân hay các doanh nghiệp đều đã có sự thay đổi nhận thức trên nhiều phương diện của chuyển đổi số. Với xu thế này sẽ tạo nên một làn sóng tích cực cho sự phát triển của thương mại điện tử và thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.
Để giúp nông dân huyện Châu Thành (tỉnh Đồng Tháp) tiêu thụ nhãn trong thời điểm dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Sở Công Thương tỉnh này đã phối hợp với các đơn vị để đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử: Postmart.vn và Voso.vn.
Bên cạnh các kênh tiêu thụ truyền thống, việc đa dạng các hình thức xúc tiến thương mại, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào khâu phân phối và tiêu thụ là hướng đi đúng đắn, giúp nông sản vượt khó mùa dịch Covid-19.
Theo tin từ Bộ Công Thương, sàn thương mại điện tử (TMĐT) Tiki ghi nhận khoảng 10 tấn rau củ quả và 10.000 đơn hàng/ngày; các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu trên Shopee tăng mạnh khoảng trên 30 tấn/ngày còn sàn TMĐT Lazada ghi nhận sản lượng trung bình 5-10 tấn/ngày đối với rau xanh và thực phẩm chế biến.
Nằm trong chuỗi kỷ niệm 54 năm thành lập ASEAN, Chương trình Ngày mua sắm trực tuyến lớn nhất ASEAN 2021 (ASEAN Online Sale Day 2021) sẽ diễn ra từ ngày 8 đến 10/8 tới do Brunei, Singapore và Việt Nam đồng chủ trì.
Dịch Covid-19 đã và đang tác động đến hoạt động mua bán, cung ứng, kinh doanh, phân phối và xuất khẩu hàng hóa. Chính vì vậy, trong điều kiện hiện nay, thương mại điện tử (TMĐT) đang là sự lựa chọn tất yếu của nhiều nhà sản xuất và người tiêu dùng.