Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:12
Cùng với việc sử dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất thì đổi mới sáng tạo trong sản xuất là một trong những yêu cầu sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất.
Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ngày càng được chú trọng trong các hoạt động của công ty, nhất là trong các đơn vị đóng trên địa bàn các khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Bài viết đánh giá thực trạng áp dụng phương thức quản lý chất lượng 5S tại các đơn vị, từ đó đề xuất các giải pháp để công cụ này được áp dụng rộng rãi và phổ biến phù hợp với thực tế tình hình Việt Nam.
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động và đặc biệt là tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, chuyển đổi số là bài toán không dễ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ…
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vừa tổ chức Hội thảo về công tác chuyển đổi số với chủ đề “Chuyển đổi số - Nền tảng cho phát triển bền vững”. Hội thảo nhằm góp phần nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số đối với sự phát triển của Tập đoàn, đồng thời mở ra các cơ hội hợp tác, phối hợp nhằm thực hiện chuyển đổi số đạt hiệu quả cao trên toàn chuỗi giá trị ngành dầu khí.
Chuyển hoạt động kinh doanh lên các nền tảng số sẽ giúp doanh nghiệp (DN) tìm kiếm thêm thị trường, cắt giảm chi phí, khắc phục đứt gãy chuỗi cung ứng, nâng cao khả năng cạnh tranh và thích ứng với bối cảnh mới.
Vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa biết đến và chưa áp dụng hoặc áp dụng chưa triệt để công cụ “QC story - Trình tự giải quyết các vấn đề chất lượng” để mang lại hiệu quả trong quản lý điều hành và kiểm soát rủi ro cho doanh nghiệp mình.
Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard - BSC) giúp các nhà quản lý có được bức tranh cân bằng về hiệu quả hoạt động hiện tại cũng như các nhân tố là động lực tăng trưởng cho tương lai.
Kaizen được biết tới là một triết lý kinh doanh nổi tiếng của người Nhật đã áp dụng thành công cho nhiều doanh nghiệp khắp nơi trên thế giới.
Công cụ BSC (viết tắt của Balanced Score Card) còn được gọi là Thẻ điểm cân bằng. BSC là công cụ đo lường, cung cấp các phản hồi cho doanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả quản lý và phục vụ yêu cầu của khách hàng.
Quản lý chi phí dòng nguyên liệu (MFCA) là công cụ cải tiến hữu hiệu nhằm giảm chi phí kinh tế, đồng thời giảm tác động môi trường. MFCA được cấu thành bởi 3 yếu tố chính, bao gồm nguyên liệu; dòng và kiểm toán chi phí.
Để quản lý rủi ro trong chuỗi cung ứng ngành công nghiệp dầu mỏ thì bộ tiêu chuẩn Hệ thống quản lý ISO 29001 chính là công cụ đắc lực giúp thay đổi cách thức trong việc quản lý rủi ro này.
Công cụ quản lý chuỗi cung ứng (SCM) theo quan điểm chung có thể được mô tả như sau: chuỗi cung ứng là dòng quy trình chuyển hàng hóa từ đơn đặt hàng của khách hàng qua giai đoạn nguyên liệu, cung ứng, sản xuất và phân phối sản phẩm đến khách hàng.
Trong sản xuất thông minh, quy trình Thiết kế và cải tiến nhà máy (FDI) cùng với các hệ thống điều khiển sản xuất cho phép phân tích chức năng của công cụ, phần mềm và các tiêu chuẩn để cải tiến cơ sở hiện có hoặc thiết kế nhà máy mới
Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất được xem là yếu tố quan trọng bên cạnh những giải pháp về đổi mới khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Các công cụ cải tiến năng suất như: 5S, Kaizen, Lean, 6 Sigma, TPM, KPI, MFCA, BSC… là những giải pháp giúp doanh nghiệp cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
7 công cụ quản lý và cải tiến chất lượng mới được xây dựng với mục đích sắp xếp các dữ liệu được diễn đạt bằng lời theo dạng biểu đồ. 7 công cụ quản lý và cải tiến chất lượng mới có thể được áp dụng không chỉ trong sản xuất hay quản lý chất lượng dịch vụ mà còn áp dụng trong Marketing, nghiên cứu phát triển kỹ thuật mới.
Ngày 15/7/2022, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã tổ chức Hội thảo “Nâng cao Năng suất chất lượng dựa trên đổi mới sáng tạo” tại thành phố Đà Nẵng.
Nhờ áp dụng những công cụ nâng cao năng suất mà nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp đã gặt hái được những quả ngọt. Chất lượng sản phẩm được nâng tầm và sẵn sàng hội nhập với quốc tế.
Quản lý trực quan là một công cụ cải tiến bằng cách sử dụng hình ảnh để giúp mọi vấn đề tại nơi sản xuất được hiển thị một cách trực quan.
Áp dụng các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng, đến nay nhiều doanh nghiệp không chỉ tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn tạo dựng được uy tín trên thương trường.