Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:11
Lãng phí mang ý nghĩa sử dụng các nguồn lực chưa hợp lý, ảnh hưởng và làm giảm chất lượng cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng và các bên liên quan. Bởi vậy, giảm thiểu lãng phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là giải pháp được xem xét khi thực hiện các chương trình cải tiến năng suất tại doanh nghiệp.
Theo các chuyên gia, đổi mới sáng tạo là cách thức mới để doanh nghiệp thực hiện hiệu quả mục tiêu chiến lược, bảo đảm sự tồn tại thịnh vượng trong tương lai.
Với mong muốn nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên về tầm quan trọng của năng suất, mới đây, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã phối hợp cùng Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội tổ chức tọa đàm Tổng quan về năng suất chất lượng và áp dụng năng suất chất lượng trong các trường đại học.
Ngành Công Thương luôn xác định công tác phát triển khoa học và công nghệ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, tạo nền tảng thúc đẩy sự phát triển của ngành.
Ngày 09/5, Trường Đại học Kinh tế, ĐH Huế phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức chương trình Toạ đàm “Tổng quan về Năng suất chất lượng và áp dụng năng suất chất lượng trong các Trường đại học, cao đẳng”.
Khi hoạt động tiêu chuẩn hoá được đẩy mạnh, doanh nghiệp sẽ xác định được chuẩn mực của hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định chất lượng sản phẩm thông qua tiêu chuẩn cụ thể.
Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất đều chủ động đẩy mạnh hoạt động cải tiến, đổi mới công nghệ, tích hợp nhiều hệ thống quản lý, công cụ cải tiến... để giảm lãng phí trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tận dụng tốt cơ hội nâng cao vị thế và uy tín trên thị trường.
Là công cụ quản lý hiệu suất tổng thể, TPM đang trở thành một trong những giải pháp quan trọng được các doanh nghiệp lựa chọn.
Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, việc cải thiện năng suất chất lượng được coi là giải pháp căn bản thúc đẩy phát triển kinh tế.
Mới đây, Sở KH&CN thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Kế hoạch Số 793/KH-SKHCN về Tổng thể nâng cao năng suất và chất lượng dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023. (Kế hoạch)
Nhờ áp dụng MFCA đã giúp Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Đầu tư Tam Minh giảm thiểu rủi ro và hạn chế nguyên liệu dư thừa gây lãng phí. Bên cạnh đó, MFCA còn giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo niềm tin với người tiêu dùng.
ISO 45001:2018 ra đời với sứ mệnh giúp doanh nghiệp hạn chế những rủi ro không đáng có liên quan tới sức khỏe của công nhân viên. Đối với doanh nghiệp sản xuất, ISO 45001:2018 trở thành công cụ đắc lực để thúc đẩy nâng cao năng suất.
Ngày 12 tháng 04 năm 2023, Bộ Công Thương đã ban hành công văn số 2133/BCT-KHCN về việc đề xuất nhiệm vụ năm 2024 thuộc Chương trình quốc gia về năng suất chất lượng.
Tổng cục Tiêu Chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã phối hợp với trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM) tổ chức Hội thảo “Tổng quan về năng suất chất lượng và áp dụng năng suất trong các trường đại học, cao đẳng".
Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp - ISO 45001:2018 giúp doanh nghiệp đảm bảo môi trường lao động an toàn, thân thiện, giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đầu ra.
Six Sigma là một hệ phương pháp cải tiến quy trình kinh doanh và quản lý chất lượng bằng cách dựa trên thống kê để tìm ra lỗi, xác định nguyên nhân của lỗi và xử lý lỗi nhằm làm tăng độ chính xác của quy trình.
Các tổ chức KH&CN công lập đóng vai trò lớn đối với việc thúc đẩy tăng năng suất chất lượng. Tuy nhiên thực tế cho thấy, các chính sách để khuyến khích, phát triển tổ chức KH&CN công lập còn nhiều vấn đề bất cập và chưa có nhiều chính sách đặc thù riêng.
Việc hấp thụ, chưa ứng dụng công nghệ mới nhằm thay thế sức người, tiết kiệm thời gian và chi phí vào sản xuất khiến cho mục tiêu nâng cao năng suất của doanh nghiệp chưa thể đạt như ý muốn.
Chuyển đổi số đang tạo ra những thay đổi to lớn trong cải thiện năng suất lao động, bao gồm cả sản xuất và kinh doanh và mọi mặt đời sống xã hội.
Năng suất chất lượng được coi là một trong những vấn đề sống còn của nền kinh tế. Việc thúc đẩy năng suất là nền tảng, động lực giúp kinh tế mỗi quốc gia phát triển.