Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:17
Ngày 26 tháng 02 năm 2022, Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội (Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội) đã chủ trì và phối hợp với Viện đào tạo Legal I&J, cùng Công ty Cổ phần truyền thông METACOM tổ chức Hội thảo: “Bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý trong lĩnh vực thực phẩm”.
Ngày 26 tháng 4 hằng năm chúng ta kỷ niệm Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới để cùng tìm hiểu về vai trò của quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) trong việc khuyến khích đổi mới và sáng tạo. Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm 2022 ghi nhận tiềm năng to lớn của giới trẻ trong việc tìm ra các giải pháp mới và tốt hơn hỗ trợ sự chuyển đổi đến một tương lai bền vững.
Sáng 21/1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật đã tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Dù lực lượng chức năng cả nước đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhưng tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) vẫn diễn ra rất phổ biến và ngày càng tinh vi, đến mức báo động đỏ. Đặc biệt, gần đây, hiện tượng giả nhãn hiệu, thương hiệu, chất lượng, đo lường… còn diễn ra với cả mặt hàng xăng dầu, phân bón.
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 2, chiều 26/10, sau khi Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT), Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu quan tâm. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung làm việc.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ được Chính phủ báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 2 diễn ra vào chiều 21/10.
Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt, Việt Nam không còn thuần túy là nước “sử dụng tài sản trí tuệ” mà đang chuyển mạnh sang là nước tạo ra loại tài sản này để phục vụ cho mô hình tăng trưởng theo chiều sâu. Việc sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ lần này là yêu cầu cấp thiết đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam.
Mặc dù lực lượng chức năng cả nước đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhưng tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) vẫn diễn ra rất phổ biến, đến mức báo động đỏ.
Ngày 16/10/2021, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Mạng lưới trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu phối hợp tổ chức Hội thảo trực tuyến “Sở hữu trí tuệ và các công nghệ chuyển đổi số - cơ hội cho Việt Nam”.
Ngành Công Thương sẽ tăng cường tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp/cơ sở công nghiệp nông thôn nâng cao năng lực trong việc khai thác, đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, giai đoạn 2021-2030.
Mới đây, trong khuôn khổ Ngày hội Khởi nghiệp sáng tạo Quốc gia TECHFEST Việt Nam 2021, Hội sáng chế Việt Nam phối hợp Ban Tổ chức TECHFEST 2021 đã khởi động Cuộc thi Giải pháp thương mại hóa sáng chế.
Theo nhận xét của các chuyên gia WIPO, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vô cùng phức tạp và có nhiều tác động khó lường đoán, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ, việc Việt Nam vẫn duy trì được vị trí trong nhóm 50 quốc gia dẫn đầu về xếp hạng chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu là một nỗ lực rất lớn.
Dự thảo sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ đề xuất tổ chức chủ trì nghiên cứu có quyền đăng ký sáng chế và có quyền sở hữu sáng chế khi được cấp văn bằng bảo hộ.
Chiều 14/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Ngày 21/8/2021, khóa đào tạo chuyên sâu về sở hữu trí tuệ do Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh tổ chức đã chính thức được khai giảng tại Hà Nội dưới hình thức trực tuyến.
Những đóng góp này đã khẳng định vị thế và sự “hội nhập sâu” của Việt Nam trong hoạt động hợp tác quốc tế về sở hữu trí tuệ, thể hiện vai trò gắn kết và tôn trọng văn hóa của ASEAN trong việc triển khai các hoạt động hợp tác khu vực về sở hữu trí tuệ.
Trong 39 năm qua, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) đã đồng hành cùng doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ quyền SHTT, đưa SHTT dần trở thành công cụ quan trọng trong đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của các chủ thể trong xã hội, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu ứng dụng, lành mạnh hóa môi trường sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội.
Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 đặt ra nhiều giải pháp thúc đẩy vấn đề chuyển đổi số, sở hữu trí tuệ, tập trung đổi mới sáng tạo, nâng cao giá trị sản phẩm trong chương trình OCOP.
Việc xây dựng thương hiệu gắn với xác lập quyền sở hữu trí tuệ như bảo hộ chỉ dẫn địa lý, bảo hộ nhãn hiệu… đang được chính quyền và người dân các địa phương miền núi chú trọng, định hướng nhằm gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản địa phương.
Trong thời gian qua, hợp tác ASEAN về sở hữu trí tuệ (SHTT) đã không ngừng phát triển, mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đặc biệt, trong 2 năm (3/2019-3/2021) với vai trò Chủ tịch Nhóm công tác về hợp tác SHTT các nước ASEAN (AWGIPC), Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể và để lại dấu ấn rõ nét trong thúc đẩy hợp tác nội khối và ngoại khối của ASEAN về SHTT.