Thứ hai, 23/12/2024 | 12:13
Bộ Công Thương (Vụ Thị trường châu Á – châu Phi) tổ chức “Hội thảo quốc tế phổ biến cách tiếp cận và quy định mới của thị trường Trung Quốc đối với nông sản, thực phẩm nhập khẩu”.
Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với các Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài và các cơ quan liên quan tổ chức “Chương trình Hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận, áp dụng các quy định, tiêu chuẩn, điều kiện xuất nhập khẩu hàng hóa với các thị trường nước ngoài và các cam kết quốc tế về sản phẩm xuất khẩu, nhập khẩu”.
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển đổi số và phát triển sản xuất thông minh là xu thế tất yếu, nhưng sự hỗ trợ về thể chế và triển khai từ phía cơ quan quản lý nhà nước sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy, đồng hành cùng doanh nghiệp để bắt kịp với cuộc đua CMCN4.0.
Xây dựng các chính sách chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số... là một trong những nội dung được Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) hoạch định, xây dựng nhằm thực hiện kế hoạch số hóa trên mọi lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, với mục tiêu đến năm 2025 sẽ trở thành doanh nghiệp số theo yêu cầu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Thời gian qua, Trường cao đẳng Công Thương Miền Trung không ngừng đẩy mạnh kết nối với các HTX, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp (DN) để chuyển giao máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất. Qua đó góp phần thúc đẩy phát triển thị trường KH-CN, đẩy nhanh ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.
Trường Đại học Điện lực là một trong những ngôi trường có lịch sử lâu đời tại Việt Nam, không chỉ đào tạo ra các cán bộ kỹ thuật có năng lực mà còn là đơn vị hàng đầu trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng.
Bên cạnh trợ sức cho doanh nghiệp công nghiệp nông thôn đổi mới sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp 1 (Cục Công Thương địa phương) đã chủ động hỗ trợ chuyển đổi số, giúp các đối tượng này bắt nhịp với xu hướng sản xuất, kinh doanh còn nhiều hạn chế do dịch bệnh.
Ngày 3/11, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại sứ quán Úc, Ngân hàng thế giới tổ chức “Lễ công bố các báo cáo về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”. Tại sự kiện, Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vinh dự được vinh danh là Doanh nghiệp Khoa học công nghệ/Đổi mới sáng tạo tiêu biểu tham gia tọa đàm.
Bộ Công Thương đã hoàn tất việc đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu đi Trung Quốc thuộc thẩm quyền phụ trách của Bộ Công Thương theo quy trình đăng ký nhanh.
Khai thác và sử dụng năng lượng chưa hợp lý là nguyên nhân dẫn đến chi phí dành cho năng lượng ngày càng tăng tại các doanh nghiệp. Để góp phần giải quyết thách thức này, Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp quản lý năng lượng (QLNL) theo hướng bền vững.
Theo Thứ trưởng Bùi Thế Duy, các báo cáo được chuyên gia thế giới, Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng cho thấy cần đẩy mạnh hơn nữa sự hấp thụ công nghệ và đổi mới trong doanh nghiệp.
Đây là khẳng định của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhân chuyến thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vào chiều ngày 27/10 vừa qua. Hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình thăm và làm việc với doanh nghiệp tiêu biểu của Hà Nội do doanh nhân cao tuổi quản lý.
Viettel là doanh nghiệp Việt Nam có sức ảnh hưởng nhất về đổi mới sáng tạo năm 2021 khu vực Nam Á và Đông Nam Á, theo báo cáo đánh giá độc lập của Clarivate, công ty dẫn đầu mảng cung cấp thông tin về uy tín chất lượng nghiên cứu, đổi mới sáng tạo.
Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 hướng tới mục tiêu đến năm 2025, 100% doanh nghiệp được nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, tối thiểu 100 nghìn doanh nghiệp được hỗ trợ kỹ thuật về chuyển đổi số, tối thiểu 100 doanh nghiệp được hỗ trợ là mô hình chuyển đổi số điển hình thành công để lan tỏa và nhân rộng. (Theo Tạp chí Công Thương)
Ngày 18/10/2021, Bộ Công Thương ban hành công văn số 6509/BCT-AP V/v hỗ trợ đăng ký nhanh cho doanh nghiệp sản xuất thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và hoạt động nông nghiệp phát triển, Việt Nam sở hữu nguồn sinh khối đa dạng và có trữ lượng lớn, giàu tiềm năng cho việc khi thác sản xuất điện. Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm việc sử dụng sinh khối để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa góp phần giảm chi phí điện năng, vừa bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh.
Ngành công nghiệp da giầy đang đối mặt với nhiều thách thức. Trong đó giải quyết bài toán về công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm và đảm bảo các yếu tố về môi trường có tính quyết định đến sự phát triển bền vững của ngành.
Chuyển đổi số trong công tác quản trị doanh nghiệp tại EVN, ưng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, công nghệ số, tăng cường kết nối, trao đổi và xử lý công việc qua môi trường mạng,... Hiện Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đang bắt đầu áp dụng và triển khai bộ giải pháp quản trị công việc Base, đây là nền tảng quản trị doanh nghiệp Software as a Service giúp mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý, điều hành, tiết kiệm chi phí, nguồn nhân lực.
Sáng ngày 19/10, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số đã có buổi nói chuyện xoay quanh chủ đề “Chuyển đổi số Quốc gia – Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp nhà nước” tại Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương. Tham dự có Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng và các đơn vị có liên quan thuộc Bộ TT&TT.
Lịch sử đã chứng minh, sau mỗi cuộc đại khủng hoảng, kinh tế xã hội lại có những bước phát triển nhảy vọt. Dịch bệnh Covid-19 khiến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) phải đối diện với những khó khăn chưa từng có, buộc doanh nghiệp phải thực hiện chuyển đổi số như một yếu tố sống còn. Đây cũng chính là cơ hội để các doanh nghiệp thích nghi và bứt tốc.