Thứ bảy, 11/01/2025 | 23:36
Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp-IDC, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã tổ chức hai khóa đào tạo thuộc đề án “Đào tạo chuyên sâu, tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng 5 công cụ cốt lõi trong xây dựng hệ thống quản lý chất lượng
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” trên phạm vi toàn quốc, đến nay hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng đã ghi nhận những bước chuyển biến mạnh mẽ.
Công ty Xăng dầu B12 vừa tổ chức họp thống nhất triển khai áp dụng phần mềm Quản lý vận hành kho xăng dầu tại các đơn vị kho vận trực thuộc Công ty.
Sau hơn 2 năm đẩy mạnh thực hiện Dự án "Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn", đã mang lại hiệu quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" và đạt kết quả đáng khích lệ.
Chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường, góp phần cạnh tranh với các sản phẩm khác, nhất là các sản phẩm từ quốc tế. Do vậy, việc quản lý chất lượng được coi là hoạt động để nhà sản xuất mang đến cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ thoả mãn đúng nhu cầu của họ.
Sau gần 10 năm triển khai Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, đã có hàng nghìn doanh nghiệp được hướng dẫn áp dụng các mô hình mới để cải tiến năng suất, chất lượng.
Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn vừa công bố chương trình Kaizen quý I/2020 với 84 cải tiến (trong đó có 58 cải tiến thành công, 26 ý tưởng khả thi) giúp tiết kiệm cho Công ty khoảng 37 tỷ đồng.
Nhờ có sự hỗ trợ của Bộ Công Thương trong việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại, các công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến…nhiều doanh nghiệp có thể cải thiện, nâng cao cũng như cải thiện chị phí đáng kể.
Sau 10 năm thực hiện, Chương trình Nâng cao năng suất, chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712) đã góp phần nâng tỷ trọng của năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) trong tốc độ tăng GDP cũng như xây dựng phong trào NSCL tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Là một trong những công ty tiêu biểu của Tổng Công ty CP Thép Việt Nam, nhằm đẩy mạnh và phát triển năng suất chất lượng hoạt động, Công ty CP Thép VICASA – VNSTEEL đã quyết tâm thực hiện cải tiến để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Mô hình phát triển dựa vào năng suất, kết hợp đổi mới sáng tạo với phát triển cân bằng, phân bổ hiệu quả vốn tư nhân và nhà nước- sẽ là yếu tố then chốt để Việt Nam đạt được mục tiêu trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045.
Với phương châm lấy doanh nghiệp làm trung tâm để hỗ trợ đổi mới, kiến tạo, tỉnh Bến Tre quyết tâm thúc đẩy năng suất lao động của doanh nghiệp bằng cách tổ chức khoa học và công nghệ với các doanh nghiệp và KCN trong địa bàn tỉnh.
Ngày 23/5/2020, Đoàn Thanh niên khối Sản xuất Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã thực hiện 5S tại phân xưởng U100 – Phân xưởng xử lý Silica trong nước cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất.
Đó là thông điệp được Công ty TNHH Cơ điện Vận tải và Thương mại ESUN đưa ra sau 9 tháng triển khai thực hành tốt 5S theo nhiệm vụ "Đào tạo, hướng dẫn triển khai thực hành tốt 5S cho các DN sản xuất công nghiệp" của Bộ Công Thương giao cho Công ty Cổ phần tư vấn Epro thực hiện.
Mô hình Kaizen-5S giúp các doanh nghiệp vừa đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, đây cũng chính là mô hình được Nhà máy Z175 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) áp dụng thành công.
Cùng với việc tiếp tục triển khai Chương trình NSCL đến hết 2020, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đang nỗ lực triển khai một số đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có cùng mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp.
Nhờ đạt chứng nhận ISO 22000, các sản phẩm của Công ty TNHH thực phẩm Sunrise dễ dàng được phân phối tại các chuỗi siêu thị lớn.
Áp dụng thành công phương pháp duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM), hiệu quả sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp đã không ngừng tăng cao.
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 1777/UBND-KGVX yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã thực hiện các giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động.