Thứ sáu, 10/01/2025 | 20:43
Trong những năm qua, các đơn vị cơ khí thuộc TKV không ngừng đẩy mạnh đầu tư thiết bị, đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất, để tăng năng lực cơ khí chế tạo, nội địa hóa các sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất than.
Chỉ khoảng 0,2% trong tổng số gần 1 triệu doanh nghiệp (DN) Việt Nam tham gia sản xuất, chế tạo trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Do đó khối lượng linh kiện nhập khẩu hằng năm về Việt Nam lắp ráp, chế tạo, sản xuất để xuất khẩu lên đến hàng chục tỷ USD.
Trường Đại học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương sẽ mở ngành dược học trình độ đại học. Đây là trường đầu tiên của Bộ Công Thương mở ngành đào tạo này.
Lễ ra mắt dự án “Nâng cao khả năng hiểu biết về phân loại rác tại nguồn và xử lý chất thải cơ bản đối với trẻ em tiểu học – tương tác kiềng ba chân giữa nhà trường, gia đình và địa phương” đã được tổ chức vào chiều ngày 07/03/2022 tại tỉnh Đồng Tháp.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đồng ý với đề xuất của Bộ TT-TT về thay thế Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025 bằng việc xây dựng Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025.
Nhóm tác giả đã nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chế tạo hệ hóa phẩm nâng cao hệ số thu hồi dầu quy mô pilot áp dụng thử nghiệm công nghiệp cho đối tượng đại diện thuộc trầm tích Miocene mỏ Bạch Hổ, bể Cửu Long
Chiều ngày 01/03/2022, tại Trung tâm Thí nghiệm Thực hành HUFI đã diễn ra Lễ bàn giao và đưa vào hoạt động các phòng thực hành khoa Du lịch và Ẩm thực nhằm phục vụ công tác dạy và học cho giảng viên, sinh viên.
Ngày 11 tháng 02 năm 2022, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) phối hợp với Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội tổ chức buổi tập huấn về sở hữu trí tuệ dành cho các cán bộ, giảng viên của Nhà trường.
Chỉ khoảng 0,2% trong tổng số gần 1 triệu DN Việt Nam tham gia sản xuất, chế tạo trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Đây là con số quá thấp nếu so sánh với cộng đồng DN CNHT tại một số nước ngay trong khối ASEAN.
Công nghiệp cơ khí là một trong những ngành xương sống, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Những thách thức và cơ hội mới đặt ra trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đòi hỏi các cơ sở nghiên cứu, chế tạo cơ khí trong nước cần có những giải pháp, thay đổi để đảm bảo sự cạnh tranh và tồn tại.
Sáng ngày 28/2/2022, Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài chương trình đào tạo (CTĐT) do Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Vinh có buổi làm việc, khảo sát sơ bộ tại Đại học Công nghiệp Hà Nội để phục vụ cho đợt đánh giá ngoài chính thức CTĐT 04 ngành: CNKT điện, điện tử; CNKT máy tính; Quản trị nhân lực; Công nghệ dệt, may.
Vượt qua các ứng viên khác, các đội sinh viên đến từ Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐH Bách khoa TPHCM, ĐH Công nghiệp TPHCM đã giành giải thưởng cao nhất tại cuộc thi Dự án kỹ thuật phục vụ cộng đồng (EPICS)...
Có mặt trong Top 10 các đội mạnh nhất của kỳ thi ICPC quốc gia năm nay, cùng với thành tích top 10 của 2 năm liên tiếp trước đó, đội tuyển IUH.CopyPaste một lần nữa đưa Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh vào bản đồ các đội mạnh ICPC Việt Nam.
Luật Phát triển công nghiệp hiện đang được Bộ Công Thương phối hợp với bộ, ngành hữu quan khẩn trương xây dựng được kỳ vọng sẽ chắp cánh cho mục tiêu Việt Nam trở thành nền công nghiệp hiện đại.
Sau 5 năm thành lập (25-2-2017), vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, Viện Hàng không Vũ trụ (HKVT) Viettel thuộc Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thành công nhiều loại trang bị kỹ thuật quân sự công nghệ cao (CNC), đặc biệt là làm chủ các công nghệ lõi trong lĩnh vực HKVT.
Năm 2022, dự báo làn sóng các doanh nghiệp có vốn FDI trong lĩnh vực công nghiệp điện tử vào Việt Nam tăng mạnh, kéo theo ngành công nghiệp hỗ trợ nội đ.ịa sẽ thêm cơ hội bứt phá
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (IUH) luôn nỗ lực xây dựng trường theo định hướng ứng dụng, đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế.
Đó là khẳng định của ông Lê Hoàng Tài - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương tại Hội thảo giao thương “Áp dụng công nghệ mới tăng cường xúc tiến thương mại giữa Ấn Độ và các nước Tiểu vùng sông Mê-kông mở rộng (GMS), diễn ra ngày 21/2.
Các kỹ sư tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển các công nghệ nhiệt độ thấp sử dụng hỗn hợp các xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp để xử lý khí thải và bụi sinh ra trong những quá trình sản xuất công nghiệp.
Bộ Công Thương vừa tiến hành nghiệm thu nhiệm vụ “Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp kỹ thuật và quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất tại các nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp quy mô dưới 50.000 tấn/năm”.