Thứ sáu, 10/01/2025 | 20:28
Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), TP. Hà Nội cần có các giải pháp toàn diện để giải quyết bài toán gốc là nâng cao năng lực nội tại của doanh nghiệp công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) về khoa học công nghệ và tài chính, tăng cường hỗ trợ kết nối các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hà Nội trở thành nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng đa quốc gia.
Các kỹ sư tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển các công nghệ nhiệt độ thấp sử dụng các xúc tác hỗn hợp oxit kim loại chuyển tiếp để xử lý từ 70-100% khí thải chứa hydrocarbon, VOCs, CO, NOx, SOx và bụi sinh ra trong những quá trình sản xuất công nghiệp.
Hiện nay, ngành điện tử và linh kiện đang là một điểm sáng trong nền kinh tế của Việt Nam. Giai đoạn 2016- 2020, ngành điện tử và linh kiện đã phát triển rất mạnh mẽ với các dự án đầu tư nước ngoài, các tập đoàn lớn như Samsung, LG cũng đã đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất các sản phẩm điện tử công nghệ cao với quy mô lớn ở Việt Nam.
Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục - Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã tiến hành phiên họp Hội đồng để thẩm định kết quả đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo đã thực hiện xong quy trình đánh giá ngoài của 03 CTĐT trình độ Đại học của trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh
Dịch bệnh làm ảnh hưởng đến nguồn cung hàng hóa của các DN lớn trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) toàn cầu. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để DN CNHT của Việt Nam tận dụng, phát huy nội lực, đáp ứng nhu cầu của nhà mua hàng.
Ngành chế biến thực phẩm là nguồn cung cấp thực phẩm chế biến quan trọng không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại thị trường nội địa mà còn là nguồn cung ứng quan trọng đối với thị trường trường thế giới, trong đó có thị trường châu Âu.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới chậm hơn dự báo cũng ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động công nghiệp và thương mại Việt Nam trong tháng đầu năm 2022.
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp thực phẩm (CNTP) của Việt Nam đang có xu hướng tăng trưởng mạnh, từng bước cung ứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường nội địa và gia tăng xuất khẩu.
Với ý thức chủ động và mạnh mẽ tìm kiếm các giải pháp thích nghi, vượt qua những khó khăn thử thách, Tổng công ty Khí Việt Nam - Công ty cổ phần (PV GAS) đã và sẽ đạt được nhiều thành tích có ý nghĩa to lớn, xứng đáng vị thế doanh nghiệp năng lượng nổi bật, dẫn đầu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, tiếp tục là lá cờ đầu ngành công nghiệp khí Việt Nam.
Webometrics vừa công bố bảng xếp hạng tháng 1/2022. Theo đó Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục giữ vị trí thứ 6 trong các trường ở Việt Nam. Đây là năm thứ hai liên tiếp IUH lọt TOP 10 của BXH này.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông cáo báo chí Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1 năm 2022. Nghị quyết nêu rõ về kế hoạch đẩy mạnh phục hồi và phát triển sản xuất công nghiệp.
Nhóm sinh viên khoa Điện, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội gồm Trần Hồng Quân, Nguyễn Xuân Vĩ, Vũ Đức Đông, Nguyễn Doanh Nghiệp, Phan Bá Minh Quân đã chế tạo thành công mô hình máy trợ thở đơn giản để hỗ trợ bệnh nhân mắc các bệnh về đường hồ hấp.
Công nghiệp chế biến, chế tạo được ví như xương sống của nền kinh tế, là nền tảng và động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp Việt Nam, nhất là trong giai đoạn đại dịch.
PV GAS đã và đang hành động với một quyết tâm lớn, đó là nhanh chóng hoàn thiện hệ thống hạ tầng LNG để nhập khẩu từ năm 2022 và từng bước đưa LNG trở thành giải pháp quan trọng trong Chiến lược Năng lượng Quốc gia.
Công nghiệp chế biến, chế tạo được ví như xương sống của nền kinh tế, là nền tảng và động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp Việt Nam, nhất là trong giai đoạn đại dịch.
Đo lường có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hỗ trợ đắc lực, tạo tiền đề vững chắc cho việc tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Chiều ngày 25/01/2022, Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Lễ trao bằng Tiến sĩ và Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công Thương cho tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động Khoa học và Công nghệ giai đoạn 2016 - 2020.
Chuyển dịch sang năng lượng xanh, sạch là xu hướng chung của thế giới, trong đó, việc phát triển chuỗi cung ứng cũng như ngành công nghiệp phụ trợ là không thể chậm trễ.
Do công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước kém phát triển, các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đang phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung nguyên phụ liệu, linh kiện nhập khẩu. Tuy nhiên, nhìn theo hướng tích cực thì đây chính là cơ hội để ngành công nghiệp nhìn nhận lại thực lực của mình và hướng đến tự chủ trong sản xuất.
Bộ Công Thương đang gấp rút hoàn chỉnh để trình Chính phủ xem xét, ban hành Chiến lược công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040.