Thứ hai, 23/12/2024 | 16:46
Để đạt được các chỉ tiêu về khoa học-công nghệ đề ra trong Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cùng với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, rất cần sự chủ động, tích cực, nỗ lực của thanh niên và các tổ chức Đoàn trong truyền cảm hứng, tạo động lực cho thanh niên.
Việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất không chỉ giúp doanh nghiệp dệt may cắt giảm chi phí sản xuất mà còn tạo lợi thế cạnh tranh mới cho ngành dệt may Việt Nam.
Thông qua việc sử dụng công cụ phân tích PESTLE, bài viết đã nhận diện một số xu hướng lớn về chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, luật pháp và môi trường có ảnh hưởng đến KH,CN&ĐMST Việt Nam.
Bài này trình bày một phần kết quả đã báo cáo tại Hội nghị khoa học và công nghệ (KH&CN) Cơ khí - Động lực toàn quốc tổ chức vào tháng 10 năm 2016.
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu làm chủ thiết kế và công nghệ, bằng năng lực trong nước chế tạo được thiết bị lọc bụi tĩnh điện (LBTĐ) đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương thiết bị LBTĐ có xuất xứ châu Âu - G7 đang phải nhập ngoại cho các nhà máy nhiệt điện trong nước
Bài báo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển các mô hình spinoff/spinout, phân tích các quy định pháp lý hiện hành liên quan. Từ đó, đề xuất một số chính sách thúc đẩy thương mại hóa TSTT, KQNC tại Việt Nam.
Bài viết sẽ phân tích và làm rõ một số khía cạnh cần chú ý của Chính sách vượt trội phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) ở Việt Nam
Bài viết này tóm lược một số kết quả nổi bật cũng như những hạn chế và nguyên nhân trong triển khai, thực hiện Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 và rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với xây dựng và thực hiện Chiến lược phát triển KH,CN&ĐMST giai đoạn tới của đất nước.
Trong những năm qua, nhân lực KH&CN đã có bước phát triển mạnh, đóng góp tích cực vào sự phát triển của các ngành, lĩnh vực. Tuy nhiên, nguồn nhân lực này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của đất nước.
Bài báo trình bày quá trình nghiên cứu, làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống cung cấp than cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy 600 MW, một hạng mục quan trọng và phức tạp trong nhà máy nhiệt điện đốt than.
Mới đây, Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) và Tổ chức Hợp tác phát triển Đức đã phối hợp tổ chức hội thảo Tổng kết Dự án Hỗ trợ hợp tác kinh tế khu vực châu Á (SRECA) và ra mắt Hệ thống truy xuất nguồn gốc xúc tiến thương mại áp dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain).
Bài báo trình bày những nghiên cứu tổng quan về hệ thống robot bốc xếp tự động, đánh giá nhu cầu thị trường và xu hướng phát triển của công nghệ tự động hóa trong logistics.
Hiện nay, có rất nhiều biện pháp xử lý bụi/bùn luyện thép để tái sử dụng và thu hồi một lượng lớn nguyên liệu kẽm, giúp thu gom các loại bụi/bùn có hàm lượng kẽm cao, tránh gây tổn hại tới tường lò nếu tái sử dụng
Bài báo cũng nêu lên cách thức cấu hình, kết nối các camera vào trong một hệ thống ghi hình, lưu trữ, hiển thị hoàn chỉnh. Hiệu quả khi sử dụng camera hồng ngoại, đồng thời đưa ra kiến nghị lắp đặt hệ thống giám sát trọn vẹn cho dây truyền cấp than Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1.
Mục đích của nghiên cứu là lựa chọn loại giá thể di động (MBBR) và tối ưu hóa yếu tố công nghệ như: thể tích giá thể và pH phù hợp trong bể sinh học kỵ khí có MBBR xử lý nước thải sản xuất giấy bao bì. Thí nghiệm được triển khai nghiên cứu trong 60 ngày.
Thông qua việc thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ và quy trình sản xuất sữa gạo từ gạo lứt giàu protein ở quy mô công nghiệp”, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm phối hợp với Công ty CP Mía đường Lam Sơn (Lasuco) đã phát triển sản phẩm sữa gạo từ gạo lứt canh tác theo phương thức hữu cơ Japonica J02 (Oryza sativa L J02) có giá trị dinh dưỡng cao.
Các cẩm nang này giúp cung cấp dữ liệu cập nhật, chất lượng cao, được công nhận rộng rãi, phù hợp với điều kiện cụ thể của quốc gia cho các công nghệ năng lượng chủ chốt được sử dụng cho quy hoạch năng lượng dài hạn.
Phát triển ngành công nghiệp mỏ - luyện kim theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có hiệu quả cao là một trong những mục tiêu phát triển bền vững đất nước mà Bộ Công Thương và các tổ chức KH&CN ngành Công Thương hướng tới trong những năm qua.
Thời gian qua, việc ứng dụng KHCN trong công tác quản lý kỹ thuật của EVN đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận, góp phần đảm bảo hoạt động cung cấp điện trên toàn quốc
Việc lắp đặt công tơ điện tử là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành điện Bến Tre trong việc số hóa, thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh.