Thứ ba, 24/12/2024 | 00:23
Thực hiện chủ đề năm 2021 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam là “Chuyển đổi số”, ngay từ đầu năm, PC Quảng Ngãi đã tiếp tục triển khai các ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý vận hành lưới đến sản xuất, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, hướng tới cung cấp dịch vụ điện một cách hiện đại, công khai, minh bạch, dễ dàng và thuận tiện cho người dân; đồng thời nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng suất lao động của đơn vị.
Năm 2021, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chọn Chủ đề năm “Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam”, với mục tiêu tiếp tục đẩy mạnh lộ trình ứng dụng khoa học công nghệ trong các hoạt động của EVN, tích hợp công nghệ kỹ thuật số và mô hình quản trị phù hợp với quá trình ứng dụng công nghệ kỹ thuật số và hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2021, dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh (SXKD) vẫn đối diện với nhiều khó khăn, thách thức do dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Để ổn định sản xuất, đảm bảo cung ứng điện hiệu quả, Ban lãnh đạo Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) xác định “Chuyển đổi số” là trọng tâm.
Dù dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội toàn thế giới, Việt Nam vẫn đang kiểm soát tốt và tận dụng cơ hội để bứt phá, đẩy mạnh thực hiện Chuyển đổi số quốc gia.
Chuyển đổi số không còn là trào lưu mà đã trở thành con đường tất yếu giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu quả quản trị hoạt động kinh doanh, thích ứng với bối cảnh mới về công nghệ, thị trường, thị hiếu khách hàng.
Phát triển công nghệ mở phục vụ chuyển đổi số quốc gia là một định hướng quan trọng trong chiến lược phát triển của quốc gia trong những thập niên tới.
Các nhà mạng lớn gồm VNPT, MobiFone, Viettel đã triển khai thí điểm thương mại mạng 5G tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Bình Phước.
“Nhóm giải pháp Lưới điện thông minh – Chuyển đổi số - Cách mạng 4.0” của Nhóm cải tiến - EVN HANOI đạt giải Khuyến khích tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm Cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020.
Thực hiện chuyển đổi số trong cung cấp điện theo chủ trương của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trong năm 2021, Công ty Điện lực Kiên Giang (PC Kiên Giang) sẽ tiếp tục số hóa các dịch vụ, ứng dụng cung cấp điện nhằm hướng tới tối ưu hóa chi phí, nâng cao trải nghiệm và mức độ hài lòng khách hàng.
Ngày 25/01/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký Quyết định số 91/QĐ-BTTTT về việc thành lập Ban chỉ đạo Chuyển đổi số (CĐS) và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày ký.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã xác định 2 vai trò chính của các doanh nghiệp trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Tại các văn kiện Đại hội XI, XII, khái niệm kinh tế số chưa được nhắc đến, thay vào đó là khái niệm kinh tế tri thức.
Trong năm 2020, thị trường CNTT Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh cả về số lượng sản phẩm, nền tảng, dịch vụ, cùng với nhiều bước tiến mạnh mẽ hơn trên thị trường trong nước và quốc tế.
Ngày 29/1 tại Hà Nội, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU) và Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông (ICI) thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyển đổi số.
Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) cho biết, năm nay, Công ty sẽ khai thác triệt để các phần mềm quản lý dùng chung hiện có một cách hiệu quả.
Bộ công cụ giúp doanh nghiệp định vị được trên hành trình chuyển đổi số, từ đó xác định vấn đề cần tối ưu quy trình.
Năm 2021, dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh (SXKD) vẫn đối diện với nhiều khó khăn, thách thức do dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Để ổn định sản xuất, đảm bảo cung ứng điện hiệu quả, Ban lãnh đạo Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) xác định “Chuyển đổi số” là trọng tâm.
Trong bối cảnh kinh doanh mới, việc chuyển đổi số hoạt động kinh doanh, quy trình quản trị, quy trình sản xuất, quy trình công nghệ, doanh nghiệp (DN) có thể gia tăng tính cạnh tranh, phục hồi sau dịch bệnh Covid- 19, nắm bắt những cơ hội thị trường mới để hồi phục nhanh hơn, phát triển bền vững hơn đã và đang là nhu cầu quan trọng hàng đầu của nhiều DN.
Trong 5 năm qua, hoạt động khoa học-công nghệ đã có đóng góp toàn diện, đặc biệt trong phát triển kinh tế-xã hội, chất lượng tăng trưởng được cải thiện, năng suất lao động được nâng lên rõ rệt.
Ngày 22/1, tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, bảy trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam đã ký kết hợp tác toàn diện nhằm ứng dụng mạnh mẽ chuyển đối số trong quản trị, giảng dạy, nghiên cứu.