Thứ tư, 15/01/2025 | 18:20
Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính, Cục QLTT tỉnh Quảng Trị đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN 9001:2015 mang lại hiệu quả thiết thực
Theo chuyên gia năng suất, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
Bộ tiêu chuẩn ISO 56000 có thể được áp dụng cho tất cả các tổ chức, bất kể loại hình, khu vực, mức độ trưởng thành hoặc quy mô. Bộ tiêu chuẩn đặc biệt hữu ích đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những doanh nghiệp này thường thiếu bí quyết công nghệ, phương pháp quản trị và nguồn lực để thực hiện hoạt động đổi mới.
Ngày nay, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 22000, chi phí hoạt động đã được tiết giảm đáng kể, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ngày 23/6, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức khóa đào tạo nhận thức về tiêu chuẩn ISO 45001:2018. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại đầu cầu Hà Nội và trực tuyến đến các đơn vị thuộc EVN với 450 học viên tham gia.
Tiêu chuẩn ISO 50001 cho hệ thống quản lý năng lượng có thể giúp bảo vệ tương lai bằng cách tạo ra sự khác biệt tích cực ở hiện tại và tương lai.
Tiêu chuẩn ISO 50001 cho hệ thống quản lý năng lượng có thể giúp bảo vệ tương lai bằng cách tạo ra sự khác biệt tích cực ở hiện tại và tương lai.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra nhiều tổn thất và khó khăn cho các doanh nghiệp, vì vậy, để thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất lượng, nhiều doanh nghiệp đã tìm đến hệ thống quản lý, công cụ hỗ trợ.
Áp dụng ISO 9001 giúp doanh nghiệp tạo được cách làm việc khoa học, loại bỏ nhiều thủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian và giảm chi phí, đồng thời làm cho năng lực trách nhiệm cũng như ý thức của cán bộ công nhân viên nâng lên rõ rệt.
Bộ Công Thương vừa có thông báo về việc tổ chức tư vấn và đánh giá chứng nhận cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ áp dụng tích hợp 02 hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001 năm 2022.
Mơi đây, UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Kế hoạch số 154/KH-UBND về triển khai áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2022.
Nhằm đẩy mạnh năng suất chất lượng trong hoạt động sản xuất, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn tích hợp hệ thống quản lý ISO 9001:2015 và công cụ 5S phù hợp với hoàn cảnh tạo đà phát triển bền vững.
Nhờ áp dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2018, nhiều doanh nghiệp đã hạn chế tối đa rủi ro, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Các nguyên tắc trong tiêu chuẩn quản lý chất lượng có thể được sử dụng như nền tảng để cải tiến hiệu suất của một tổ chức. Tiêu chuẩn quản lý chất lượng của ISO 9001:2015 dựa trên 7 nguyên tắc.
Với mục đích áp dụng có hiệu quả HTQLCL theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2015 vào hoạt động, giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành kế hoạch áp dụng, duy trì, cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO 9001:2015.
Chi cục TCĐLCL tỉnh Hưng Yên phấn đấu 100% thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Chi cục được thực hiện theo quy trình xử lý công việc đảm bảo hợp lý, khoa học, phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015.
Nhằm nâng cao giải quyết các vấn đề về thủ tục hành chính, hầu hết 83 UBND cấp xã trên địa bàn TP Cần Thơ đều đã áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015).
Mới đây, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định ban hành Kế hoạch áp dụng, duy trì, cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 năm 2022.
Sở Tài chính Bắc Ninh vừa ban hành Kế hoạch số 58/KH-STC về việc duy trì, áp dụng Hệ thống quản lí chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của Sở.
Để bước vào cuộc "đua" trong bối cảnh hội nhập đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng. Đây là một trong những công cụ đắc lực, tiềm năng nhất để thúc đẩy nâng cao năng suất, sử dụng "đòn bẩy" công nghệ mới tạo những cơ hội đổi mới cho doanh nghiệp phát triển bền vững.