Thứ tư, 15/01/2025 | 15:44
Hiện nay, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu quá trình sản xuất tự động hóa được tích hợp với con người và các hoạt động kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp.
Dù nền móng hoạt động sở hữu trí tuệ (SHTT) của Việt Nam được xây dựng tương đối vững chắc, nhưng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra đòi hỏi ngày càng cao hơn, nhất là yêu cầu về khuyến khích đổi mới sáng tạo, đáp ứng hội nhập quốc tế.
Thời gian qua, công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc; những thành tựu đạt được rất quan trọng. Tuy nhiên, ngành này vẫn phụ thuộc chủ yếu vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học công nghiệp, trường Đại học Tokyo, Nhật Bản, chứng minh được một hệ thống trí tuệ nhân tạo mới có thể tìm kiếm và gắn nhãn các vật liệu 2 chiều dưới kính hiển vi trong tích tắc.
Trước tác động to lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn.
Muốn ứng dụng thành công thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) trong phát triển kinh tế, trước tiên phải có “những con người 4.0”.
Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Forbes, tác giả Bernard Marr đã chỉ ra 10 xu hướng công nghệ hàng đầu đang thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải, các loại phụ liệu may và đang có nhu cầu
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 50/NQ-CP về chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
Bài viết tập trung bàn về chính sách phát triển nhân lực khu vực công là đội ngũ công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam cần đứng ra làm đầu mối để tập hợp những giải pháp, chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với tầm vĩ mô, đồng thời là cầu nối giữa các doanh nghiệp với các đơn vị đào tạo.
Theo định hướng của Chính phủ và Tập đoàn Điện lực Việt Nam, EVNNPC và PC Nam Định đang thực hiện đầu tư xây dựng lưới điện thông minh để thích ứng với thay đổi của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 với trọng tâm xây dựng Trung tâm điều khiển xa (TTĐKX) và TBA không nguời trực (KNT).
Ngành dệt may đang phải đối mặt với những thách thức về cơ cấu trình độ lao động, về kỹ năng công nghệ và áp lực đào tạo nâng cấp lao động.
Cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 diễn ra với tốc độ nhanh theo cấp số nhân đang làm thay đổi bối cảnh toàn cầu và có tác động ngày một gia tăng đến Việt Nam, cả tác động tích cực và bất lợi. Tuy nhiên, trong trung hạn, nhiều lao động, đặc biệt là lao động ít kỹ năng có thể sẽ bị ảnh hưởng do quá trình tự động hóa đang tăng tốc ở các nước phát triển.
Ông Nguyễn Đoàn Thăng, Tổng giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông nêu cam kết của Công ty trong việc nghiên cứu, sẵn sàng học hỏi và hợp tác với các bên liên quan nhằm theo kịp và ứng dụng các thành tựu của CMCN 4.0
Muốn bứt phá, đổi mới tư duy về thể chế là một trong những tiền đề quan trọng nhất để cho những ý tưởng mới, cách làm mới xuất hiện. Đó là khuyến nghị của ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đối với việc thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW về chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) vừa được Bộ Chính trị ban hành.
Nhờ ứng dụng công nghệ tự động hóa cũng như công nghệ thông tin, ngành dệt may đã nâng cao năng suất, cũng như giảm số người lao động cho doanh nghiệp.
Việc ra đời của hàng loạt ứng dụng, thiết bị ứng dụng công nghệ cao đã mở ra bức tranh mới với nhiều cơ hội cho ngành điện.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã ngày càng phát triển mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt ở các ngành công nghiệp chế tạo thì tự động hóa đang trở thành xu hướng của tương lai, góp phần giúp gia tăng năng suất, tích kiệm chi phí và mang lại chất lượng sản phẩm cao.
Đổi mới công nghệ là con đường tất yếu thể hiện cam kết của doanh nghiệp thực phẩm đối với khách hàng, xã hội và môi trường. Bằng đổi mới công nghệ, doanh nghiệp thực phẩm sẽ ko lạc hậu, mang lại lợi ích môi trường, nâng tính cạnh tranh.