Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:48
Dự thảo đề cương sửa đổi Luật TC&QCKT đề xuất sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ 31 Điều, khoản. Trong đó, sửa đổi 20 Điều, bổ sung 10 Điều, bãi bỏ 01 Khoản (trên tổng số 71 điều của Luật TC&QCKT). Tỷ lệ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ là 42%.
Sau 15 năm thi hành, bên cạnh những kết quả đạt được, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật đã phát sinh một số bất cập, hạn chế trong thực tiễn cũng như hội nhập quốc tế nói chung và triển khai thi hành cam kết tại các FTA, đòi hỏi phải sửa đổi để phù hợp với thực tiễn và thúc đẩy sự phát triển, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Đó là những chia sẻ của ông Nguyễn Văn Khôi – Vụ trưởng Vụ Tiêu chuẩn, Tổng cục TCĐLCL về đánh giá tác động Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Chiều ngày 09/8, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội nghị thẩm tra dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và và Môi trường Tạ Đình Thi chủ trì Hội nghị.
Ngày 2/8/2022 Cục An toàn thực phẩm đã tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Việc xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TC&QCKT nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách, phát triển hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam tiếp cận trình độ quốc tế, khu vực,...
Chế độ bản quyền (copyright) thường bị nhiều học giả chỉ trích vì đã dành sự bảo hộ mạnh mẽ cho tác giả và chủ sở hữu. Trên thực tế, đây là một trong những lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) mở rộng nhiều nhất về đối tượng từ sách báo, phim ảnh, hội họa, âm nhạc đến chương trình máy tính...
Sáng ngày 3/8, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về Luật Dầu khí (sửa đổi).
Mặc dù EU là thị trường trọng điểm có tiềm năng lớn nhưng để vào được thị trường khó tính này, doanh nghiệp phải tự nâng cao công nghệ, đáp ứng truy xuất nguyên liệu và đảm bảo an toàn môi trường.
Sau 15 thi hành, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã phát sinh một số bất cập, hạn chế trong thực tiễn cũng như hội nhập quốc tế nói chung.
Với mục đích tăng cường vai trò tuyên truyền, vận động, giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc các cấp trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), vừa qua, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã phối hợp với Ủy ban Mặt trận tổ quốc huyện Lý Nhân tổ chức 05 Hội nghị phố biến kiến thức ATTP và các văn bản quy phạm pháp luật về ATTP đối với cán bộ Mặt trận Tổ quốc tuyến cơ sở.
Chiều ngày 04/07/2022, Báo Công Thương đã tổ chức tọa đàm “Công nghiệp Việt Nam - Đổi mới theo hướng hiện đại”. Tọa đàm nhằm giải đáp những vấn đề về khó khăn, thách thức đặt ra trong quá trình phát triển công nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập sâu rộng.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh AN Giang phối hợp với Phòng cảnh sát môi trường – Công an tỉnh, Phòng Y tế và Trung tâm Y tế huyện, thị, thành phố tiến hành thanh tra các Doanh Nghiệp sản xuất thực phẩm, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực Y tế quản lý trên địa bàn tỉnh theo Quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh An Giang.
Trước những đòi hỏi của thực tế phát triển các ngành công nghiệp, thời gian tới cần khẩn trương xây dựng Luật về phát triển công nghiệp.
Vừa qua, Sở Công Thương tỉnh Nghệ An đã tổ chức Hội nghị tập huấn “Tuyên truyền, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP) năm 2022”.
Chỉ khi được "Luật hóa" thì ngành cơ khí chế tạo - một trong những ngành xương sống cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước mới có cơ hội phát triển.
Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam.
Ngày 16/6/2022, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) (sau đây gọi tắt là Luật SHTT 2022), đã được Quốc hội thông qua với 476/477 tham gia biểu quyết tán thành.
Ngày 16/6, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua với 476/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 95,58% tổng số đại biểu Quốc hội).
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 3, sáng 16/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.