Chủ nhật, 22/12/2024 | 10:03
Chuẩn hóa thao tác giúp thao tác thừa giảm từ 41% xuống còn 29,4%, dòng chảy công việc được thông suốt, các công đoạn giảm thời gian chờ từ 39% xuống còn 27%... Đây là kết quả của doanh nghiệp triển khai áp dụng Nghiên cứu thao tác và thời gian nhằm nâng cao năng suất lao động.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh: "Chúng ta cần xác định mục tiêu của chuyển đổi số, số hóa dữ liệu mang đến hiệu quả cuối cùng là tăng năng suất lao động".
Nhờ phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào sản xuất đã giúp cho các đơn vị thuộc Tổ hợp đồng Sin Quyền - Tổng Công ty Khoáng sản – TKV tăng sản lượng khai thác quặng lên 1,5 lần, thu nhập của người lao động cũng tăng xấp xỉ 1,3 lần trong giai đoạn 2015 - 2019.
Bài viết phân tích những điểm yếu khiến NSLĐ Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia trong cùng khu vực. Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp nâng cao NSLĐ nhằm mục tiêu dùng NSLĐ để phát triển kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế, thời kỳ chuyển đổi số đặt ra yêu cầu, trọng trách lớn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt trong việc chuyển đổi, đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh. Nắm bắt xu thế này, những năm qua các DN ngành than đã đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ cao nhằm nâng cao năng suất, “tăng sức” máy móc, công nghệ, giảm sức người, từ đó giảm thiểu gánh nặng chi phí.
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 1777/UBND-KGVX yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã thực hiện các giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Ngày 19/5/2020, Công ty Cổ phần Giải pháp và dịch vụ công nghệ Vantix (Tập đoàn Vingroup) công bố giải pháp VinHR, có khả năng nâng cao 25% năng suất lao động phổ thông.
Doanh nghiệp cần có chiến lược và thực thi chiến lược nâng cao năng suất lao động thông qua chú trọng tăng trưởng dựa vào tri thức và công nghệ; đầu tư nâng cao năng lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo…
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng Covid-19 đã vô tình tạo ra một cơ hội thay đổi phương thức phát triển của kinh tế Việt Nam theo hướng áp dụng ngày càng nhiều hơn kinh tế số.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam liên tục tăng trưởng trong nhiều năm, dần thu hẹp khoảng cách với các nước trong khu vực.
"Muốn nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp (DN) phải giải quyết bài toán: Chất lượng sản phẩm, tiến độ giao hàng và giá thành sản phẩm. Đây cũng được xem là 3 yếu tố quyết định năng suất lao động của DN" - ông Hà Thế Dũng - Giám đốc FOMECO, một trong những DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên - chia sẻ. Không ngừng cải tiến
Dù đã triển khai nhiều hoạt động năng suất, nhưng chỉ đến khi tham gia Dự án năng suất tổng thể của Bộ Công Thương, Công ty TNHH Tương Lai mới thực sự thay đổi
DN có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tuy nhiên, vì nhiều lý do, trong đó mô hình quản trị yếu kém, trình độ lao động và công nghệ sản xuất lạc hậu, môi trường kinh doanh bất bình đẳng được xem là những tác nhân chính gây nên năng suất lao động thấp ở DN.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang là đòn bẩy góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động tại các doanh nghiệp (DN). Nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các DN đầu tư nghiên cứu khoa học, phát triển và đổi mới công nghệ đã được ban hành, triển khai thực hiện đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Trong 2 ngày 19 và 20/9, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã có chuyến khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhựa, cao su trên địa bản tỉnh Đồng Nai.
Với việc đưa giá khung thủy lực động ZH 1800/17/25F vào áp dụng tại lò chợ mức -90/-30 vỉa 6 khu vực Tân Lập của Công ty Than Hạ Long đã giúp nâng sản lượng khai thác tại lò chợ của công ty tăng 1,7 lần (từ 401,5 tấn lên 715 tấn/ngày) và năng suất lao động đạt 7,1 tấn/công.
Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN tổ chức phát động phong trào thi đua đặc biệt trong cán bộ, đoàn viên, CNVCLĐ và các cấp CĐ lập thành tích thiết thực chào mừng kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập CĐVN (28.7.1929 - 28.7.2019) và khẩn trương đưa Nghị quyết Đại hội XII CĐVN (nhiệm kỳ 2018 - 2023) vào cuộc sống.
Để cải thiện tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế thông qua thúc đẩy tăng trưởng năng suất lao động (NSLĐ), việc đo lường NSLĐ và xác định các nhân tố tác động đến tăng trưởng NSLĐ để có những chính sách hữu hiệu là yêu cầu cấp thiết.
Nằm trên mỏ đồng lớn duy nhất của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, Nhà máy luyện đồng Lào Cai, thuộc Cty luyện đồng Lào Cai - VIMICO (TCty Khoáng sản - TKV - CTCP) đã khẳng định vị thế trong TCty và trên địa bàn khu vực Tây Bắc với công nghệ tiên tiến, nhân lực chất lượng, sản phẩm đa dạng…
Ứng dụng khoa học kỹ thuật, áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất đã giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tạo ra được các sản phẩm có giá trị cao.