Thứ bảy, 11/01/2025 | 06:51
Các hoạt động phát triển chính phủ điện tử sẽ giúp thúc đẩy quá trình phục hồi dựa trên chuyển đổi số, nhờ đó các dịch vụ công sẽ được cung cấp hiệu quả và toàn diện hơn cho người dân và doanh nghiệp Việt Nam.
Chuyển đổi số không thể làm một mình, sự thành công cho các doanh nghiệp trong thời đại số sẽ được đảm bảo bằng ba chữ open (mở), đó là có tư duy mở (open mindset), tham gia vào các hệ sinh thái mở (open ecosystem) và thực thi đổi mới sáng tạo mở (open innovation).
Sự bùng nổ nhanh chóng và toàn diện của công nghệ nói chung hay công nghệ số nói riêng phục vụ chuyển đổi số đã mang đến sự lựa chọn đa dạng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro thách thức trong quá trình ứng dụng.
Hỗ trợ các doanh nghiệp trong khủng hoảng đại dịch COVID-19 là chủ đề của Ngày Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) năm nay, được tổ chức vào ngày 27 tháng 6. ISO có nhiều nguồn lực để trợ giúp các MSME, hiện tại và lâu dài.
Tiêu chuẩn/quy chuẩn là công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp phát huy tiềm năng của mình trên thị trường toàn cầu.
Chủ đề năm 2021 của EVN là “Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam”, theo đó Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đã từng bước triển khai thực hiện chuyển đổi số.
Công nghệ hiện đại đang trở thành yếu tố quyết định cho việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng.
Trong vòng 3 năm qua, nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng đã được triển khai ở Bình Dương, góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, khả năng cạnh tranh...
Bài viết này phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế số hiện nay.
Đây là đề xuất của Bộ Thông tin và Truyền thông tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Trong vòng 3 năm qua, nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng đã được triển khai ở Bình Dương, góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, khả năng cạnh tranh...
Tiêu chuẩn/quy chuẩn là công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp phát huy tiềm năng của mình trên thị trường toàn cầu.
Mới đây, thông qua hoạt động kết nối của Trung tâm Tư vấn và Giải pháp Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VITASK), hai doanh nghiệp của Việt Nam và Hàn Quốc đã thành công ký kết hợp đồng phân phối, mở rộng thị trường trong thời gian tới.
Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo, tư vấn hướng dẫn áp dụng các giải pháp cải tiến năng suất giúp tổ chức, doanh nghiệp phục hồi, tăng trưởng năng suất trong và sau dịch Covid-19 dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin là mục tiêu của Nhiệm vụ: “Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp phục hồi tăng trưởng năng suất trong và sau dịch Covid-19."
Qua thực tế 10 năm triển khai thực hiện nhiệm vụ phổ biến, áp dụng TCVN, QCVN cho thấy, đa số doanh nghiệp đã nhận thức được hiệu quả và lợi ích đem lại.
Điện lực Quy Nhơn (Bình Định) đang cung cấp điện cho 14 phường, 3 xã bán đảo và 1 xã đảo với tổng số gần 73 ngàn khách hàng, nhờ áp dụng công nghệ thông tin, hạ tầng viễn thông dùng riêng của ngành trong xử lý sự cố hay thủ tục cấp điện mới nên công việc được thực hiện nhanh chóng.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 149/KH-UBND, thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021-2030.
Chủ đề năm 2021 của EVN là “Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam”, theo đó Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đã từng bước triển khai thực hiện chuyển đổi số.
Sự thành công của các nền tảng số "Make in Vietnam" trong thời gian qua là minh chứng cho thấy những nỗ lực không ngừng nghỉ của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Việc phát triển lực lượng doanh nghiệp này được coi là nhân tố rất quan trọng để tạo ra giá trị mới cho nền kinh tế.
Việc nghiên cứu các công cụ sản xuất, quản lý luôn được các doanh nghiệp sản xuất quan tâm nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và xã hội, giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đến môi trường và đảm bảo sản xuất bền vững cho nền kinh tế.