Thứ hai, 23/12/2024 | 22:30
Với “Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp”, Bộ Công Thương đã tập trung hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến, hiện đại… đem lại những lợi ích lớn cho doanh nghiệp.
Nhận thức lợi thế truyền thống là nhân công giá rẻ sẽ không duy trì được lâu, công nghiệp hỗ trợ trong nước đang chuyển hướng từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, tức giảm số lượng công nhân, thay vào đó nâng cao trình độ tay nghề, tăng số lượng máy móc, thiết bị và đầu tư ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất.
Đối với lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ khách hàng, EVN xác định “lấy khách hàng là trung tâm để cung cấp các dịch vụ trên không gian số, đem lại sự hài lòng nhất cho khách hàng
Dịch Covid-19 gây không ít trở ngại cho xuất khẩu (XK) hàng hóa Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng ra thị trường quốc tế. Trước thách thức đó, việc XK trực tuyến thông qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) toàn cầu không chỉ là giải pháp tình thế, mà còn mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp (DN) đặc biệt là DN vừa và nhỏ của thành phố tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Số lượng các doanh nghiệp, dự án được cấp Giấy chứng nhận công nghệ cao tiếp tục tăng trong kỳ, từ 17 lên 45 đối với doanh nghiệp công nghệ cao và từ 19 lên 24 đối với dự án công nghệ cao. Điểm đáng lưu ý là quy mô về doanh thu của các doanh nghiệp và dự án công nghệ cao tăng mạnh, từ mức cộng dồn doanh thu là 19 tỷ USD năm 2016 lên mức 190 tỷ USD năm 2019.
Với chiến lược đầu tư cho các sản phẩm bảo vệ sức khỏe từ thiên nhiên, Công ty Cổ phần Dược Lâm Đồng (Ladophar) đã cung cấp nhiều sản phẩm từ dược liệu có giá trị cao cho thị trường trong nước và quốc tế.
Chương trình “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” đã góp phần đáng kể giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo lập nền tảng hạ tầng cho hoạt động nâng cao năng suất chất lượng
Dù chi phí để đăng ký bảo hộ sáng chế ở nước ngoài không hề nhỏ nhưng các doanh nghiệp vẫn chấp nhận chi vì hiệu quả thu được về lâu dài
Để bắt kịp và hòa nhập vào cuộc cách mạng 4.0, các tổ chức/doanh nghiệp cần xác định hiện trạng, đổi mới trình độ quản trị doanh nghiệp, đảm bảo sẵn sàng cơ sở nền tảng để “hấp thụ” làn sóng công nghệ mới.
Bản ghi nhớ hợp tác là khung khổ pháp lý quan trọng giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận được thị trường thực phẩm Halal toàn cầu nói chung, cũng như thị trường UAE và Vùng Vịnh nói riêng.
Ngày 18/5/2021 Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế (HueIC) đã ký kết hợp tác (MoU) đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực với Chi nhánh Huế, Công ty cổ phần Viễn thông FPT.
Chương trình“Gian hàng Việt trực tuyến Quốc gia” là một giải pháp hiệu quả giúp các DN Việt mở rộng, tiếp cận thị trường thông qua phương thức phân phối hiện đại.
Thúc đẩy mạnh mẽ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, tận dụng nhanh chóng thành tựu từ cuộc CMCN4.0, trong đó, ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất thông minh, chuyển đổi số được xác định là một trong những giải pháp có tính căn cơ để ngành Công Thương thực hiện tái cơ cấu một cách triệt để giai đoạn 2021-2030.
Tính đến nay, đã có 2.030 lượt doanh nghiệp đạt GTCLQG, hàng chục doanh nghiệp đoạt Giải thưởng Chất lượng Quốc tế châu Á - Thái Bình Dương,
Sở hữu trí tuệ (SHTT) là một trong những mối quan tâm hàng đầu và quan trọng nhất với doanh nghiệp khởi nghiệp (start-up) bên cạnh việc phát triển sản phẩm, nguồn nhân lực chất lượng cao, huy động vốn…
Minh bạch hóa các quy định nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Việt Nam nhưng cũng đảm bảo quy định phù hợp để vừa đảm bảo bảo vệ người tiêu dùng nhưng cũng không gây gánh nặng cho doanh nghiệp là một trong những điểm nổi bật của Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ra Quyết định 510/QĐ-BKHCN về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp.
Nhu cầu nhân lực cho phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đang rất lớn, đặc biệt là trước làn sóng dịch chuyển đầu tư sang Việt Nam của các doanh nghiệp (DN) Nhật Bản, đây là cơ hội vàng để các đơn vị đào tạo của Bộ Công Thương (MOIT) cung ứng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, để đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn, sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp hết sức quan trọng.
Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 (SMEDEC2) đã hoàn thành việc triển khai áp dụng HTQL nền tảng như ISO 9001; ISO 22000; HACPP…và công cụ cải tiến năng suất chất lượng tiên tiến tại 5 doanh nghiệp
Trong nền công nghiệp 4.0, đổi mới sáng tạo, thúc đẩy nâng cao năng suất là rất cần thiết để giúp các doanh nghiệp đón đầu công nghệ mới