Thứ hai, 23/12/2024 | 20:46
Hành trình nghiên cứu để công nghệ của Việt Nam nhận được cái “gật đầu” của doanh nghiệp không dễ dàng, thậm chí, nhà khoa học phải chấp nhận cả những “rủi ro".
Sự ra đời Khu công nghệ cao Hòa Lạc - nơi được ví như “thung lũng Silicon” của Việt Nam chính là một “đặc khu” để thúc đẩy hoạt động thương mại hóa công nghệ.
Trong thời gian 2 ngày, các học viên sẽ được tiếp thu nội dung các chuyên đề như: Khái quát về thương mại hóa và thương mại hóa kết quả nghiên cứu; thảo luận các cách tiếp cận trong thương mại hóa và lựa chọn tiến trình thương mại hóa.
Bài báo trình bày về việc sử dụng công nghệ hấp nhiệt ẩm (không đốt) để xử lý chất thải y tế. Đây là chất thải có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe và môi trường nếu không được loại bỏ các đặc tính nguy hiểm như lây nhiễm, truyền bệnh
Từ sự lạc hậu về công nghệ, khó khăn chồng chất, các cán bộ, kỹ sư, công nhân ngành Dầu khí đã từng bước đưa công nghệ địa vật lý giếng khoan của nước ta lên ngang tầm thế giới bằng một quá trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, bền bỉ và xứng tầm
Đề tài nhằm xây dựng được quy trình công nghệ và hệ thống dây chuyền thiết bị tuyển làm giàu quặng sắt nhằm thu được quặng tinh có kích thước hạt 10-30 mm và 0,02-0,2 mm với hàm lương TFe ≥ 65%
Cụm công trình thu gom, xử lý, sử dụng khí do Tổng Giám đốc Vietsovpetro và 25 đồng tác giả thực hiện đã, đang làm lợi cho đất nước hàng nghìn tỷ đồng, có hiệu quả trong bảo vệ môi trường sinh thái.
Với mục tiêu hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia theo Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng dự thảo thông tư quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia với nhiều điểm đổi mới, tạo điều kiện cho các nhà khoa học sáng tạo.
Thành công của đề tài đã mở ra hướng phát triển mới cho nghề khai thác, đánh bắt thủy hải sản của tỉnh Khánh Hòa
Tập đoàn Bechtel (Hoa Kỳ) vừa đề xuất Chính phủ Việt Nam chuyển giao công nghệ về hydro xanh, thu giữ carbon từ nguồn năng lượng hoá thạch và thúc đẩy hợp tác liên khu vực trong chuyển đổi năng lượng, truyền tải năng lượng tái tạo.
Ứng dụng và phát triển công nghệ Hydrogen trong việc chuyển đổi năng lượng xanh là chủ đề hội thảo diễn ra ngày 7/3 sắp tới tại thành phố Đà Nẵng.
Ngày 7/3/2023 sẽ diễn ra Hội thảo “Ứng dụng và phát triển công nghệ Hydrogen trong việc chuyển đổi năng lượng xanh” do Trung tâm ASEAN – Nhật Bản (AJC) phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp không thể thiếu được ngành mạ điện, ngành mạ điện ngày càng phát triển và được ứng dụng rộng rãi trong quá trình sản xuất của rất nhiều ngành nghề.
Tại Việt Nam có nhiều nhà cung cấp phần mềm cho hệ thống cổng dịch vụ công trực tuyến được triển khai tại các bộ ngành và địa phương khác nhau.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu dệt may, da giầy nhưng cũng đặt ra các thách thức về phát triển công nghệ. Do vậy việc ứng dụng các xu hướng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ tư (CMCN 4.0) vào xây dựng các quy trình kiểm soát chất lượng là vô cùng cần thiết.
Bài báo trình bày về việc ứng dụng công nghệ IoT (Internet of Things - Internet vạn vật) để xây dựng bộ điều khiển trung tâm Home GateWay - một thiết bị đóng vai trò trung gian, dùng để điều khiển các thiết bị điện trong nhà thông qua sóng Lora.
Ngày 24/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học quốc gia “Chính sách thu hút, đầu tư, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức khoa học, công nghệ trong bối cảnh mới”.
Khoa Điện tử - Viễn thông của Trường Đại học Điện lực đã tổ chức lễ ra mắt mạng lưới Chuyên gia ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông.
Bộ Công Thương tổ chức việc tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện các nhiệm vụ KH&CN thực hiện “Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp quốc gia phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025”.
Đến nay, việc mua sắm, chuyển đổi khoa học và công nghệ (KH&CN) trong cộng đồng doanh nghiệp TP. Đà Nẵng vẫn thiếu vắng các tổ chức trung gian mạnh để phát triển các lĩnh vực chủ lực.