Thứ bảy, 11/01/2025 | 07:44
Ngày 11-11, Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy - Vietnam Economic Times phối hợp với Liên minh Invest Global tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp chuyển đổi số Việt Nam 2020 với chủ đề Thoát hiểm và bứt tốc trong Covid 19.
Theo nhận định của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Thái Nguyên là tỉnh có tiềm năng lớn để thực hiện chuyển đổi số tạo động lực cho kinh tế phát triển và Bộ trưởng cũng dự báo đến năm 2030 tỉnh có thể dẫn đầu khu vực.
Đại dịch Covid-19 đã đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số tại các nước trên thế giới, trong đó có các quốc gia ASEAN. Công nghệ số đã mở ra cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với nền kinh tế Đông Nam Á khi mà rất nhiều người lao động có nguy cơ mất việc làm nếu không thể đáp ứng được các kỹ năng trong thời đại mới.
Các ngân hàng tại Việt Nam đã đưa số hóa thành mục tiêu quan trọng trong kế hoạch phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng cũng như tạo lợi thế cạnh tranh cho chính mình. Sacombank là một trong số đó.
Trung tâm chăm sóc khách hàng (thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam- EVNSPC) đang triển khai, áp dụng nhiều giải pháp, ứng dụng công nghệ nhằm hỗ trợ thông tin cho khách hàng sử dụng điện trên địa bàn 21 tỉnh, thành phố phía Nam.
Từ năm 2021, Bộ TT&TT sẽ dùng Bộ chỉ số chuyển đổi số cấp bộ, tỉnh để theo dõi, đánh giá mức độ chuyển đổi số của các cơ quan nhà nước. Cổng thông tin dti.gov.vn sẽ sớm được ra mắt để thực hiện việc này online trên mạng.
Nhận định nhận thức về chuyển đổi số là cánh cửa đầu tiên cần mở để bước vào giai đoạn sống còn này của đất nước, nhóm tác giả cuốn “Hỏi đáp về Chuyển đổi số” đã chia sẻ kinh nghiệm, đưa ra các gợi ý để chuyển đổi số.
Từ tháng 10/2020, Công ty Điện lực (PC) Thái Bình bắt đầu triển khai chương trình số hóa hợp đồng mua bán điện đối với các khách hàng sử dụng điện sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Chuyển đổi số là điều kiện sống còn và cấp thiết nhất trong bối cảnh hiện nay. Đối với doanh nghiệp (DN), với vai trò là lực lượng xung kích của nền kinh tế nên vấn đề này là sự lựa chọn tất yếu.
Từ tháng 10/2020, Công ty Điện lực (PC) Thái Bình bắt đầu triển khai chương trình số hóa hợp đồng mua bán điện đối với các khách hàng sử dụng điện sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Xếp hạng top đầu về chỉ số tổng thể mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ, cơ quan ngang Bộ năm 2019 không thay đổi so với năm ngoái, lần lượt là Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Để thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) đã xây dựng xong kế hoạch chuyển đổi số, tuyên truyền nâng cao nhận thức, ra mắt nền tảng chuyển đổi số Make in Vietnam, công bố bộ tiêu chí đánh giá chuyển đổi số.
Bảo đảm an toàn, an ninh mạng được coi là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số. Do đó, nhiệm vụ bảo đảm an ninh mạng phải được coi là nhiệm vụ trọng yếu cần được đặc biệt ưu tiên.
Việc hình thành không gian đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, tiến tới thành lập Trung tâm chuyển đổi số TP. Hồ Chí Minh, Viện Công nghệ tiên tiến đổi mới sáng tạo sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, kinh tế số của TP. Hồ Chí Minh.
Đây là đề xuất của Bộ Thông tin và Truyền thông tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức, đào tạo kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Theo Chương trình chuyển đổi số của tỉnh Long An mới được phê duyệt, Long An sẽ triển khai mô hình điểm chuyển đổi số tại Sở TT&TT và 3 phường, xã tại thành phố Tân An, huyện Châu Thành, huyện Cần Giuộc.
Nền tảng bản đồ số “Make in Vietnam” Map4D do IOTLink phát triển vừa được Bộ TT&TT cho ra mắt. Đại diện đơn vị phát triển nền tảng cho rằng, thách thức lớn thời gian tới là làm sao để Map4D phục vụ hiệu quả chuyển đổi số quốc gia.
Theo ông Đặng Minh Khôi, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, chuyển đổi số được coi là đòn bẩy giúp tăng năng suất lao động, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Các chuyên gia nhìn nhận Hiệp định EVFTA là giải pháp để thúc đẩy nền kinh tế số tại Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam cũng cần thay đổi tư duy để tận dụng được cơ hội.
Ngày nay, công nghệ và chuyển đổi số đang tác động sâu sắc đến việc đào tạo và phát triển kỹ năng của con người. Mỹ và một số nước phương tây như Anh đã bắt đầu ứng dụng thực tế ảo một cách phổ biến trong đào tạo, đặc biệt là ở những ngành mất nhiều thời gian để đào tạo như ngành phẫu thuật