Thứ bảy, 11/01/2025 | 04:19
Dù đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19 nhưng dệt may và da giày vẫn là những ngành công nghiệp quan trọng, đóng góp lớn giá trị xuất khẩu và tạo việc làm cho người lao động, Bộ Công Thương đã có định hướng phát triển, giúp hai ngành phục hồi ngay sau khi đại dịch được kiểm soát.
Thực hiện chủ trương và chỉ đạo của Tập đoàn TKV về đẩy mạnh cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa trong quản lý và sản xuất, hiện đại hóa công tác sửa chữa, đẩy mạnh phát triển cơ khí chế tạo, Công ty CP Công nghiệp Ô tô - Vinacomin (VMIC) đã đẩy mạnh triển khai thực hiện tự động hóa trong sản xuất, nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty.
Việt Nam là một nước đang phát triển, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước rất được chú trọng, hàng loạt các công trình xây dựng công ty, nhà máy, nhà xưởng, doanh nghiệp đã và đang được xây dựng với quy mô từ nhỏ đến lớn.
Tăng cường áp dụng hệ thống sản xuất tiên tiến và ứng dụng công nghệ cao, công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong sản xuất công nghệp… là một trong những giải pháp thực hiện được Bộ Công Thương hướng đến.
Bài viết phân tích thực trạng môi trường kiểm soát tại các doanh nghiệp khai thác và chế biến than thuộc TKV, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới.
Bài báo sẽ phân tích tổng quan về thực trạng về cơ sở dữ liệu ngành giấy và gợi mở giải pháp xây dựng và triển khai hệ thống cơ sở dữ liệu ngành giấy phục vụ cho công tác quản lý ngành của cơ quan quản lý nhà nước.
Đào tạo được một kỹ sư lọc hóa dầu lành nghề không phải chuyện đơn giản. Tại NMLD Dung Quất, để một công nhân có thể thực hiện công việc vặn một cái van trong NMLD, phải được đào tạo ít nhất 2-3 năm.
Yếu tố quan trọng giúp cho Vĩnh Long ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn chính là môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch mà địa phương này đã nỗ lực tạo dựng, nhất là trong thu hút các dự án đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Ngày 20/8, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1992/QĐ-BCT phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao (Chương trình) thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030.
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT), theo định nghĩa tại Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ, là “các ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật liệu, linh kiện và phụ tùng để cung cấp cho sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh”.
Công ty CP Công nghiệp Ô tô - Vinacomin (VMIC) đã đẩy mạnh triển khai thực hiện tự động hóa trong sản xuất, nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty.
Một trong những “điểm nghẽn” làm chậm tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu nước ta chưa đáp ứng cho các thị trường sản xuất trong nước và xuất khẩu.
Đối với hóa dầu, các vật phẩm sử dụng hàng ngày đều có nguồn gốc từ ngành công nghiệp này. Ngành hóa dầu có sứ mệnh kết nối lĩnh vực khai thác dầu khí với các ngành công nghiệp quan trọng của nền kinh tế, từ dệt may, chất dẻo, cao su đến dược phẩm, mỹ phẩm…
Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), để rút ngắn thời gian tiếp cận trình độ sản xuất, chuỗi cung ứng toàn cầu, ngoài sự cố gắng của các doanh nghiệp, sự hỗ trợ quyết liệt từ cơ quan Trung ương thì vai trò của các địa phương là rất quan trọng. Đây cũng là định hướng của Cục Công nghiệp khi triển khai các chương trình cải tiến thí điểm trong thời gian vừa qua.
Sau nhiều khảo sát và tính toán, Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt ra quyết định chính thức chọn Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) là địa điểm đặt NMLD đầu tiên.
Bài viết này làm rõ quá trình phát triển của đào tạo trực tuyến và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trực tuyến trong các trường đại học tại Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp 4.0.
Trong giai đoạn 2020- 2025, tỉnh Hải Dương xác định công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ là trụ cột quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế địa phương.
Nghiên cứu khoa học (NCKH) đã trở thành động lực cho sự phát triển của một quốc gia và là trụ cột của hệ thống giáo dục đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngành Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngoài vai trò tạo công ăn việc làm, thu hút lao động, còn đóng vai trò quan trọng trong tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa.
Bài báo điểm lại hoạt động của Viện nghiên cứu ứng dụng tại Việt Nam từ đó đề xuất mô hình tổ chức, hoạt đông và một số cơ chế, chính sách để các Viện thực sự là điểm tựa cho phát triển nền kinh tế Quốc gia.