Thứ bảy, 11/01/2025 | 04:10
Trong những năm qua, căn cứ vào quy hoạch, chiến lược phát triển các ngành công nghiệp cũng như chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam, các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương đã đầu tư chuyên sâu vào các lĩnh vực thiết kế, chuyển giao công nghệ qua đó đủ năng lực làm tổng thầu cho một số dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các ngành công nghiệp quan trọng của đất nước.
Cần tập trung, ưu tiên vào các FDI trong lĩnh vực công nghệ cao, chứa đựng nhiều tính đổi mới sáng tạo. Đồng thời, các chính sách cần chặn các dòng vốn đầu tư và công nghệ chất lượng thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho môi trường kỹ thuật số và nền kinh tế số
Việc nghiên cứu sản xuất thành công mỡ bôi trơn chịu nhiệt mới này là bước tiến mới cho ngành dầu mỡ công nghiệp tại Việt Nam, giúp sản phẩm có thể cạnh tranh với các thương hiệu trên thế giới.
Bài viết đề cập đến thực trạng ngành CNHT Việt Nam hiện nay và đề xuất các chính sách cần thiết để phát triển ngành CNHT trong thời gian tới.
Hướng tới Kỷ niệm 52 năm “Ngày truyền thống ngành Hóa chất Việt Nam” (19/8/1969 – 19/8/2021), chúng ta cùng nhìn lại chặng đường xây dựng và phát triển vừa qua để có thêm động lực vượt qua khó khăn, thách thức trong tình hình mới và để đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong Tập đoàn Công nghiệp Hoá chất Việt Nam thêm tự hào, vững tin tiếp nối truyền thống vẻ vang 52 năm qua, nỗ lực đóng góp cho sự phát triển chung của Ngành.
Các nhà sản xuất sản phẩm năng lượng hiệu suất cao, công trình xây dựng và doanh nghiệp công nghiệp ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả sẽ được đánh giá và chứng nhận thông qua hệ thống Giải thưởng của chương trình VNEEP.
Hiện nay, Việt Nam đã ký kết 02 Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, bao gồm Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA). Trong hai Hiệp định này, các đối tác cam kết mở cửa thị trường khá mạnh đối với một số mặt hàng nguyên vật liệu.
“Hệ thống thu gom và vận chuyển khí Bạch Hổ - Thủ Đức” là tiền đề phát triển của nền công nghiệp khí. Đây là công trình khí tiên phong và huyết mạch của khu vực Đông Nam Bộ, để rồi trở thành công trình cốt lõi trong chuỗi phát triển các công trình khí tại khu vực bể Cửu Long.
Trong lúc lực lượng y tế TP HCM đang phải căng mình, vất vả tại các điểm nóng về COVID-19, trường Đại học Công nghiệp TP HCM (IUH) có gần 300 bạn sinh viên chẳng ngại gian khó đã tham gia vào các đội tình nguyện hỗ trợ công tác phòng chống dịch COVID–19.
Trong giai đoạn đến năm 2030, định hướng phát triển của Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp sẽ tập trung vào các công nghệ dẫn dắt đáp ứng yêu cầu phát triển ngành gốm sứ thủy tinh công nghiệp trong giai đoạn mới.
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm máy băm/thái củ sắn tươi năng suất cao 10-20 tấn/h trong dây chuyền chế biến sắn quy mô công nghiệp.
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là ngành công nghiệp nền tảng, đóng vai trò rất quan trọng quyết định đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất và kỹ năng lao động, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cho sản phẩm và chất lượng nền kinh tế Việt Nam.
Ngày 10 tháng 8 năm 2021, Lãnh đạo trường Cao đẳng Công nghiệp Huế (HueIC) trực thuộc Bộ Công Thương và Công ty cổ phần Toyota Huế đã có buổi thảo luận các nội dung Biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện (MoU) giữa hai bên.
Khi ngành chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển, nhu cầu sử dụng nguyên liệu cho quá trình sản xuất cũng tăng lên, trong đó có sắn lát, sắn chặt khúc sấy khô. Tuy nhiên, các dây chuyền chế biến sắn lát, sắn khúc của Việt Nam còn lạc hậu nên sử dụng nhiều nhân công. Hơn nữa, sản phẩm có năng suất và chất lượng thấp, chi phí sản xuất cao nên giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Nhóm nghiên cứu do PGS. TS. Nguyễn Thị Huệ, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam làm chủ nhiệm đã đề xuất thực hiện đề tài: “Đánh giá khả năng phát thải, mức độ rủi ro và sự chuyển hóa giữa Pentachlorobenzen(PeCBz) và Hexachlorobenzen(HCB) trong môi trường từ quá trình đốt của các hoạt động công nghiệp”.
Để sắn lát có chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu thì phải đầu tư công nghệ, thiết bị vào khâu chế biến, nhất là chế biến quy mô lớn. Như vậy mới đáp ứng được nhu cầu về năng suất và chất lượng của sản phẩm.
Hệ thống Robot bốc xếp hàng tự động (robot palletizing) là một công nghệ mới trong lĩnh vực công nghệ tự động hóa Logistics, trong đó, áp dụng ý tưởng về việc sử dụng hệ thống robot công nghiệp để thực hiện xếp chồng các loại hàng hóa theo mô hình nhất định và thực hiện các hoạt động hậu cần như đóng gói và lưu trữ.
Trong nghiên cứu này, lớp phủ composite SiC-50Cu được lắng đọng trên nền thép bằng công nghệ phun phủ plasma trong khí argon.
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam nói chung, trong lĩnh vực chế biến, chế tạo nói riêng phụ thuộc lớn vào nguồn cung nguyên phụ liệu nhập khẩu...
Công trình đầu tiên của ngành công nghiệp khí Việt Nam do Công ty Dầu khí I triển khai trong giai đoạn 1981-1990 đã cung cấp hàng triệu kWh trong thời kỳ thiếu điện trầm trọng, tạo được công ăn việc làm cho hàng nghìn người lao động thuộc các nhà máy, xí nghiệp địa phương tỉnh Thái Bình.