Thứ ba, 24/12/2024 | 12:09
70% hồ sơ dự thi Viet Solutions tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm để phát triển kinh tế số Việt Nam như Giao thông – logistic, Nông nghiệp, Năng lượng, Giáo dục, Tài chính – Ngân hàng.
Ban tổ chức Cuộc thi tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số quốc gia (Viet Solutions) cho biết, sau hơn một tháng khởi động, đã có hơn 200 hồ sơ sản phẩm từ 11 quốc gia được gửi tới đăng ký tham dự. Trong số này có 28% hồ sơ sản phẩm đến từ Việt Nam, 72% còn lại từ 10 quốc gia khác: Peru, Campuchia, Myanmar, Tanzania, Mozambique, Timor Leste, Haiti, Burundi, Lào, Cameroon.
Chính phủ vừa chỉ đạo Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh hơn nữa tiến trình chuyển đổi số, Chính phủ điện tử, giao dịch điện tử.
Việc hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi cho chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và quá trình chuyển đổi số quốc gia là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được nêu trong Nghị quyết 52/NQ-TW (Nghị quyết 52) của Bộ Chính trị.
Khi đại dịch Covid-19 lan rộng trên phạm vi toàn cầu, cả nước thực hiện biện pháp giãn cách xã hội, nhiều hoạt động kinh tế rơi vào đình trệ. Trong bối cảnh đó nhờ các hoạt động xã hội được số hóa, người dân dù cách ly nhưng vẫn không bị tách rời hoàn toàn khỏi công việc hay cuộc sống.
Cuộc cách mạng 4.0 và công cuộc chuyển đổi số sẽ tạo cơ hội phát triển cho Việt Nam trong những thập kỷ tới. Các doanh nghiệp không thể thờ ờ với những tác động của chuyển đổi số. Nếu không quan tâm đến vấn đề này thì doanh nghiệp sẽ khó thành công.
Ngày 27-9-2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 52/NQ-TW (Nghị quyết 52) về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0). Nghị quyết nêu bật nhận thức đúng đắn về nội hàm, bản chất CMCN 4.0 để quyết tâm đổi mới tư duy và hành động, coi đó là giải pháp đột phá, là cơ hội để Việt Nam bứt tốc trong phát triển kinh tế - xã hội.
Cisco vừa thực hiện cam kết hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) với việc ra mắt chương trình hỗ trợ tài chính mới, cho phép khách hàng mua các sản phẩm của Cisco với lãi suất 0%, không tốn chi phí trả trước, thanh toán hàng tháng cố định trong thời hạn 3 năm.
Phát triển bền vững bao gồm tận dụng công nghệ để tiết kiệm chi phí, gia tăng năng suất, đồng thời tiến tới bảo vệ môi trường.
Ban đầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đặt ra mục tiêu hoàn thành chuyển đổi số vào năm 2025. Tuy nhiên, sau buổi làm việc với Bộ Thông tin và Truyền thông, EVN quyết định hoàn thành mục tiêu này vào năm 2022.
Những tác động của dịch Covid-19 quay trở lại một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của chuyển đổi số trong công tác vận hành doanh nghiệp nhằm ứng phó kịp thời và giảm thiểu các ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài.
Chỉ hai tháng sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (tại Quyết định số 749/QĐ-TTg 3/6/2020), Bộ Công Thương đã chính thức khởi động tiến trình chuyển đổi số của Bộ với việc thành lập Tổ công tác xây dựng Đề án “Chuyển đổi số Bộ Công Thương”.
Nhờ nhanh chóng chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ vào tiếp thị và sản xuất nên ngành xuất khẩu gỗ Việt đã đạt tăng trưởng dương trong các tháng qua. Nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ còn cho biết, trong các tháng còn lại của năm đang có nhiều khởi sắc hơn vì nhiều nước tiếp tục đàm phán đơn hàng dài hạn cho doanh nghiệp Việt.
Bộ Công Thương đã áp dụng chuyển đổi số hay điện tử hoá để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức, từ đó thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển, đặc biệt trong bối cảnh diễn biến dịch COVID-19 vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Thương mại điện tử (TMĐT) hiện là xu hướng mua sắm mới của người tiêu dùng tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát trở lại, nhu cầu mua hàng hóa thiết yếu của người tiêu dùng lại càng tăng mạnh, nhất là hàng thực phẩm tươi sống.
Thời gian qua, Đảng bộ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã triển khai nhiều chương trình hành động thiết thực, hiệu quả trên cơ sở thực tiễn nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Sự ra đời của akaChain tiếp tục là minh chứng về năng lực sáng tạo của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam và là một trong những nền tảng số Make in Việt Nam được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) lựa chọn giới thiệu và bảo trợ về truyền thông để thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, rộng khắp.
Tại Diễn đàn Xuất nhập khẩu trực tuyến Việt Nam 2020 diễn ra tại Hà Nội tuần trước, các chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp đều nhất trí rằng xuất khẩu trực tuyến là hướng đi tất yếu và tạo nhiều cơ hội cho các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam kết nối thông qua nền tảng số.
Bộ thông tin và truyền thông vừa tổ chức Hội nghị tham vấn doanh nghiệp Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Trong thời kỳ công nghiệp 4.0, chuyển đổi số được nhận định là chìa khóa để nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, tổ chức thông qua những ưu điểm nổi bật mà nó mang lại như tối ưu chi phí hoạt động, nâng cao năng suất, chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ.