Thứ ba, 24/12/2024 | 03:01
Ra đời nhằm đáp ứng định hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm để đổi mới công nghệ, các Chương trình KH&CN quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật trong việc nâng cao năng lực KH&CN của doanh nghiệp.
Nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật về cạnh tranh, trong khuôn khổ Dự án hợp tác “Hoàn thiện chính sách và tăng cường năng lực thực thi Luật Cạnh tranh” giữa Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Cục CT&BVNTD) tổ chức Hội thảo “Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018” vào sáng ngày 14/1, tại Hà Nội.
Với “đòn bẩy” từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đã được ký kết, doanh nghiệp ngành da giày đang rất lạc quan về sự phục hồi và lấy lại đà tăng trưởng khi bước sang năm 2021.
Mặc dù có sự giảm tốc do đại dịch, nhưng triển vọng ngành săm lốp, nhất là lốp radial dành cho xe tải và xe khách đường dài được dự đoán quay lại quỹ đạo vào đầu năm 2021. Kéo theo đó là cơ hội cho cả doanh nghiệp săm lốp lẫn các doanh nghiệp sản xuất chinh phục các mục tiêu nội địa và xuất khẩu.
Các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ cho rằng Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia sẽ là nơi thu hút các tập đoàn lớn tham gia, mang tính chất dẫn dắt kể cả trong nước và quốc tế.
Ra đời nhằm đáp ứng định hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm để đổi mới công nghệ, các Chương trình KH&CN quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật trong việc nâng cao năng lực KH&CN của doanh nghiệp. Các Chương trình KH&CN quốc gia đã thu hút tới gần 4400 tỉ đầu tư cho R&D của các doanh nghiệp, hình thành và phát triển các sản phẩm hàng hóa thương hiệu Việt có khả năng cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập, nâng cao chuỗi giá trị các sản phẩm chủ lực…
Để khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự lan tỏa rộng rãi và sâu sắc vào các hoạt động của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, cách thức tiếp cận cần đặt trọng tâm vào vai trò chủ thể của người nông dân.
Số hóa dữ liệu, quản trị sản xuất thông minh là 2 yếu tố chính đánh giá mức độ thay đổi của các nhà máy sản xuất công nghiệp theo xu hướng hòa nhập CMCN 4.0.
Bài viết tập trung nghiên cứu đổi mới quy trình triển khai công cụ cân bằng chuyền tại doanh nghiệp may có ứng dụng công nghệ số nhằm khắc phục các bất cập nêu trên, từ đó nâng cao hơn nữa hiệu quả công cụ này trong sản xuất.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 2233/QĐ-TTg ngày 28/12/202 về việc phê duyệt Đề án Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Đề án).
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào ngày 01 tháng 8 năm 2020, mặc dù diễn biến dịch bệnh tại EU và các nước trên thế giới rất phức tạp, nhưng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU vẫn liên tục ghi nhận mức tăng cao. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU các tháng 8, 9, 10/2020 lần lượt đạt 3,25 tỷ USD, 3,07 tỷ USD và 3,3 tỷ USD, tăng 4,2%, 8,7% và 6,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Từ năm 2018 đến nay, Chính phủ đã và đang cải cách mạnh mẽ thể chế, cách điều hành, cắt giảm thủ tục hành chính (TTHC) để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, kinh tế tư nhân phát triển. Thực tế cho thấy là các nút thắt cản trở sáng tạo của các doanh nhân đã được tháo bỏ rất nhiều. Tuy nhiên, kết quả vẫn chưa đạt mong đợi của Chính phủ và Thủ tướng.
Năm 2020, hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất trong dịch bệnh.
Tỷ lệ doanh nghiệp Việt được hỏi nói rằng muốn số hóa chuỗi cung ứng cao hơn mức trung bình khảo sát của Đông Nam Á.
Nền tảng quản trị toàn diện MISA AMIS giúp doanh nghiệp giải quyết ba bài toán lớn, trong đó có bài toán chi phí vì việc triển khai và vận hành chỉ tốn bằng 1/6 so với hệ thống tương đương của nước ngoài.
Việc hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu, mục tiêu trong Kế hoạch năm 2020, ngành Công Thương đã góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế chung của cả nước ở mức 2,91%. Bộ Công Thương đã nhận được sự đánh giá cao từ các bộ, ngành, địa phương khi tiến hành tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 vào sáng ngày 7/1.
Tại Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24-1-2019, Bộ Chính trị xác định, đến năm 2030, quy mô dân số Đà Nẵng phải đạt khoảng 1,5 triệu dân, GRDP đạt hơn 2% trong tổng GDP quốc gia. Kim ngạch xuất khẩu chiếm hơn 2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XXII đã xác định lại tỷ lệ cơ cấu kinh tế thành phố. Theo đó gia tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, giữ ổn định cơ cấu dịch vụ-du lịch, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.
Có đến 98% lãnh đạo doanh nghiệp (DN) Việt Nam có kế hoạch ứng dụng các hình thức số hóa trong chuỗi cung ứng để bắt kịp với nhu cầu tiêu dùng hiện đại và duy trì thế cạnh tranh trong bối cảnh kinh doanh mới. Đây cũng là kết quả đánh giá vừa công bố của TM Insight - là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực chuỗi cung ứng và bất động sản tại châu Á - Thái Bình Dương.
Mặc đù được đánh giá là có thể giảm được nhiều lãng phí hơn so với Lean truyền thống nhưng việc triển khai các công cụ của Lean kết hợp với công nghệ số đòi hỏi nhiều điều kiện mà các doanh nghiệp (DN) may Việt Nam cần phải hiểu rõ để nâng cao tính khả thi trong thực hiện.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng cường ứng dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa máy móc thiết bị công nghệ cao thay thế lao động thủ công ở những công đoạn máy móc có thể thay thế để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường; nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới.