Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:20
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore đã thiết kế thành công cửa sổ thông minh tiết kiệm năng lượng, có thể hấp thụ nhiệt mặt trời vào ban ngày, giải phóng vào ban đêm.
bộ tách sóng quang chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành tín hiệu điện để hoàn thành các tác vụ như mở cửa trượt tự động hay tự động điều chỉnh độ sáng màn hình điện thoại di động trong các điều kiện ánh sáng khác nhau.
Câu chuyện đội ngũ kỹ thuật của Nhà máy Đạm Cà Mau vận dụng khoa học và công nghệ thành công trong việc tiết kiệm năng lượng thực ra không phải mới, tinh thần cải tiến không ngừng, tiên phong trong mọi công việc là kim chỉ nam của Phân Bón Cà Mau trong suốt nhiều năm qua.
Ngay từ những ngày đầu vận hành, Ban lãnh đạo nhà máy Đạm Cà Mau đã có nhiều hoạt động cũng như giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tiết kiệm năng lượng (TKNL) là mục tiêu quan trọng với mọi ngành kinh tế và BVMT, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu. Theo đánh giá của Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA) sản xuất gang thép là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng lớn, chiếm trên 15% tổng năng lượng sử dụng trong các ngành công nghiệp.
Theo quy hoạch phát triển điện VII giai đoạn 2011 đến 2020 có tính đến 2030, quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011, đến năm 2020, nhu cầu về năng lượng điện ở nước ta còn tăng khá cao. Trong khi đó, hầu như các nguồn năng lượng nhiệt điện và thủy điện đều đã được khai thác với qui mô lớn, việc ạn kiệt nhiên liệu đầu vào khiến các hình thức năng lượng này khó có sự phát triển đột biến. Việc phát triển các nguồn năng lượng sạch như phong điện, năng lượng mặt trời,..., lại đứng trước thách thức về
Năm 2019, Công ty Cổ phần Than Hà Tu – một trong 6 DN sản xuất công nghiệp, dịch vụ đầu tiên của tỉnh Quảng Ninh được cấp Giấy Chứng nhận “DN sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả” – đã tiết kiệm được hơn 4 tỷ đồng nhờ các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
25 năm hoạt động trong lĩnh vực truyền tải điện, Công ty Truyền tải Điện 3 đã có nhiều giải pháp giảm tổn thất điện năng trên mạng lưới truyền tải điện, đóng góp vào sự phát triển chung của ngành Điện.
Bằng các giải pháp tiết kiệm năng lượng (TKNL), 3 năm qua (2016-2018) Công ty Cổ phần (CP) Bia Hà Nội- Kim Bài đã tiết kiệm được 477.906 kWh điện và 61,68 tấn than, tương đương với số tiền tiết kiệm được là 1,04 tỷ đồng.
Công nghệ này nếu áp dụng thành công sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp giảm chi phí, giảm phát thải và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Đồng thời, đóng góp mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Công ty Thủy điện Ialy quản lý và vận hành 3 công trình thủy điện trên sông Sê San với tổng công suất lắp đặt 1.080 MW.
Các sản phẩm làm từ đất sét, trước khi trở thành gốm sứ đều phải trải qua quá trình nung ở nhiệt độ cao trong lò. Đây chính là công đoạn quan trọng để có thể thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản phẩm.
Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, góp phần đạt mục tiêu quốc gia về tiết kiệm năng lượng, đóng góp vào việc chuyển đổi năng lượng bền vững tại Việt Nam, ngày 24/7/2020, tại tỉnh Khánh Hòa, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai Chương trình quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3).
Bài báo đánh giá các kết quả thực hiện “Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” giai đoạn 2005-2019
GIZ sẽ hỗ trợ Bộ Công Thương tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung Nghị định 21, nhằm tăng tính thực thi của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) trong bối cảnh nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng cao tại Việt Nam.
Hệ thống chân không là thiết bị không thể thiếu trong dây chuyền sản xuất giấy, có chức năng tạo lực hút chân không để hút nước bên trong lớp giấy và chăn ép ra ngoài.
Đây là dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao đầu tiên được Bộ Công Thương hỗ trợ cấp vốn tín dụng đầu tư phát triển theo Chương trình phát triển công nghệ cao.
Một mô hình với các nhóm giải pháp về công nghệ giúp tiết kiệm năng lượng tại các doanh nghiệp ngành giấy Đà Nẵng đã được nghiên cứu và thực hiện, với dự kiến sau khi kết thúc mô hình, nhà máy sẽ giảm từ 8-10% lượng điện tiêu thụ, đồng thời giúp hệ thống khí nén hoạt động ổn định, nâng cao năng suất vận hành nhà máy.
Ngày 03/11, tại Hà Nội, Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (Học viện, AMC) phối hợp với Vụ Khoa học công nghệ và môi trường – Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo tập huấn “Ứng dụng công nghệ, thiết bị, vật liệu tiết kiệm năng lượng trong các công trình xây dựng”.