Thứ tư, 15/01/2025 | 16:51
Danh sách 41 công nghệ chủ chốt của của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mà Bộ KH&CN đang lựa chọn có những công nghệ còn quá mới, ít có khả năng phát triển ở Việt Nam trong giai đoạn tới.
41 công nghệ chủ chốt được Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ liên quan đến lĩnh vực Công nghệ thông tin, Vật lý, Sinh học và Năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả.
Bài viết khái quát về thực trạng ứng dụng cũng như đánh giá tác động của công nghệ thông tin, cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đến việc thúc đẩy công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình (TNGT) của các cơ quan hành chính nhà nước ở các cấp. T
Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đã xây dựng môi trường học tập, tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng thực thi công việc, tiếp tục đẩy mạnh áp dụng ứng dụng khoa học công nghệ.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và hướng đến mục tiêu phát triển các “thành phố thông minh” thì nhu cầu giới thiệu hoạt động và khai thác DLM của tổ chức hành chính, người dân và doanh nghiệp càng trở nên bức thiết nhằm phát triển chính quyền điện tử, phát triển kinh tế, tạo hệ sinh thái khởi nghiệp.
Phát triển công nghiệp công nghệ cao là một chủ trương lớn của Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh, bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề xã hội của đất nước trong bối cảnh tác động ngày càng mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngày 18-9, tại Trụ sở Báo Nhân Dân, Báo Nhân Dân phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH và CN) Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học “Truyền thông và chuyển giao công nghệ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”.
Nguồn nhân lực chất lượng cao được cung cấp bởi các trường đại học. Trong khi đó, cách mạng công nghiệp 4.0 đã giúp các trường đại học đi theo dòng chảy của công nghệ, nghiên cứu và phát triển các tri thức mới, sản phẩm mới, hoạt động tư vấn,… nhằm thúc đẩy giáo dục phát triển bền vững.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Công ty May Hưng Yên (Hugaco) hiện đang là một trong những doanh nghiệp tốp đầu của ngành Dệt may Việt Nam với 11 đơn vị thành viên. Tiền thân là Xí nghiệp May xuất khẩu Hưng Yên thành lập ngày 19/5/1966, sau đổi tên là Công ty May Hưng Yên. Đến năm 2011, chính thức nâng cấp thành Tổng công ty May Hưng Yên (Hugaco).
So với những cuộc cách mạng trước đây, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có tốc độ phát triển nhanh theo cấp số nhân trong kỷ nguyên với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ, cho phép phát huy khả năng của một chiếc điện thoại thông minh trong túi, kết hợp với hệ thống máy tính tốc độ cao, chi phí thấp và các robot thông minh và trí tuệ nhân tạo siêu việt (AI).
Sớm đón đầu xu hướng và mạnh tay đầu tư cho công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp dệt may trong nước đang từng bước bắt nhịp với cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
Trong những năm qua, Công ty Thuốc lá Sài Gòn luôn đi đầu trong ngành Thuốc lá về đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Hiện nay, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu quá trình sản xuất tự động hóa được tích hợp với con người và các hoạt động kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp.
Sở Khoa học và Công nghệ An Giang đã xây dựng kế hoạch số 47/KH-SKHCN ngày 19/6/2020 triển khai Kế hoạch số 311/KH-UBND ngày 02/6/2020 của UBND tỉnh.
Dù nền móng hoạt động sở hữu trí tuệ (SHTT) của Việt Nam được xây dựng tương đối vững chắc, nhưng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra đòi hỏi ngày càng cao hơn, nhất là yêu cầu về khuyến khích đổi mới sáng tạo, đáp ứng hội nhập quốc tế.
“Việc khai phá các công nghệ như Trí tuệ nhân tạo (AI), Học máy (ML) và tự động hóa, như giải pháp để đương đầu với những thách thức sắp tới trong môi trường kinh doanh”, nhận định của ông Adrian Johnston, Phó Chủ tịch Cấp cao, Mảng Ứng dụng Đám mây (SaaS) khu vực Nhật Bản và Châu Á Thái Bình Dương, Oracle.
Thời gian qua, công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc; những thành tựu đạt được rất quan trọng. Tuy nhiên, ngành này vẫn phụ thuộc chủ yếu vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Ban cán sự đảng Bộ Công Thương đã ban hành Kế hoạch hành động số 15-KH/BCSĐ với mục đích triển khai học tập, quán triệt sâu sắc và tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Nghị quyết số 52-NQ/TW,
Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học công nghiệp, trường Đại học Tokyo, Nhật Bản, chứng minh được một hệ thống trí tuệ nhân tạo mới có thể tìm kiếm và gắn nhãn các vật liệu 2 chiều dưới kính hiển vi trong tích tắc.
Trong bối cảnh hiện nay, Mỹ vẫn là quốc gia hàng đầu nếu xét về tổng thể tiềm lực khoa học - công nghệ và có ảnh hưởng rất lớn đối với hệ sinh thái công nghệ của thế giới. Triển vọng phát triển 5G hiện nay mang lại cho Mỹ một số cơ hội.