Thứ năm, 09/01/2025 | 01:05
Khi cách mạng 4.0 đang ảnh hưởng mạnh mẽ và tác động đến mội hoạt động của đời sống thì người nông dân cũng có thể ứng dụng công nghệ để giải quyết bài toán thị trường của mình.
Các kết quả nghiên cứu khoa học của ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đều là những quy trình/sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, được ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn.
Viet Solutions 2021 - giải thưởng nhằm tìm kiếm giải pháp Chuyển đổi số quốc gia - cho biết sẽ mở rộng tiếp nhận cả các ý tưởng công nghệ và tăng gấp ba lần giá trị giải thưởng.
Đây là sáng kiến của anh Nguyễn Hoàng Khôi - Trưởng ngành Công nghệ phụ trợ - Xưởng LED - Điện tử và Thiết bị chiếu sáng, Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông, là 1 trong 5 sáng kiến tiêu biểu ngành Công Thương trình Tổng LĐLĐ Việt Nam khen thưởng Chương trình 75.000 sáng kiến vượt khó, phát triển.
Made in Vietnam - Sản xuất tại Việt Nam - 28/5/2021
Với việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp theo mô hình số hóa & chuyển đổi số tại Công ty Nhiệt điện Duyên Hải bước đầu đã mang lại nhiều thay đổi tích cực trong các hoạt động của Công ty,
Chip được ví như “bộ não” của tất cả các hệ thống tự động hóa và thông minh, là “linh hồn” của cuộc cách mạng 4.0. Mặc dù các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu, thiết kế thành công chip, nhưng đến nay vẫn chỉ nằm trong quy mô phòng thí nghiệm, chưa có nhà máy sản xuất ở quy mô lớn.
Dự án sản xuất sợi quang của Postef đã góp thêm một tiếng, tạo dựng niềm tin về sự dấn thân đầu tư vào công nghệ sản xuất thông minh.
Nếu không tạo ra được các sản phẩm công nghệ do người Việt làm chủ, không thoát được phận gia công, Việt Nam chỉ nhận được phần giá trị gia tăng ít ỏi. Thậm chí, trở thành "bãi chiến trường" của sản phẩm ngoại.
Từ cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, ông chủ Đức Đại Phát gặt hái được thành công nhờ đầu tư, áp dụng công nghệ mới, là mô hình tiêu biểu trong sản xuất gỗ công nghệ cao.
Sở hữu trí tuệ là điều bất cứ một công ty nào, tổ chức nào cũng muốn khi phát triển công nghệ riêng của mình. Ngay từ đầu, Viettel hiểu và xác định rất rõ, một tổ chức mà muốn đứng được ở trên thị trường công nghệ cao thì bắt buộc phải có sở hữu trí tuệ.
Các chuyên gia tin rằng, đây là thời điểm thích hợp để thúc đẩy nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ blockchain tại Việt Nam.
Những năm qua, trong quá trình sản xuất, Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí đã không ngừng đầu tư công nghệ, nghiên cứu, cải tiến thiết bị phù hợp với điều kiện sản xuất để đảm bảo thân thiện với môi trường.
Dự án dự kiến sản xuất 100 triệu sản phẩm chiếu sáng xanh, thông minh và sản phẩm điện tử công nghệ cao, sử dụng khoảng 1.400 người lao động trong giai đoạn hoạt động ổn định.
Ông Trần Việt Hòa, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương chia sẻ về định hướng của Bộ Công Thương xây dựng Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao giai đoạn đến 2030.
Trước những yêu cầu bảo vệ môi trường ngày càng nghiêm ngặt, chặt chẽ và để phù hợp với lộ trình Uông Bí trở thành đô thị loại I vào năm 2030, Công ty Nhiệt điện Uông Bí đang gấp rút triển khai các bước của dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý khí thải cho Nhà máy với tổng giá trị lên tới 1.400 tỷ đồng.
PGS. TS. Vũ Nguyên Thành, Viện trưởng Viện Công nghiệp thực phẩm, đã có chia sẻ với Trang Thông tin điện tử Khoa học công nghệ ngành Công Thương (https://khcncongthuong.vn/) về vai trò của công nghệ sinh học đối với công nghiệp chế biến nói riêng và với ngành công nghiệp thực phẩm nói chung.
Mặc dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sản phẩm công nghệ cao của Khu Công nghệ cao thành phố (SHTP) đạt giá trị xuất khẩu 6,47 tỉ USD, tăng 27,1% so với cùng kỳ…
Ngày 20/4/2021, Bộ KH&CN đã ban hành công văn số 909/BKHCN-VP về việc thông báo kêu gọi đề xuất đề tài/dự án khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Quốc gia đến năm 2025 “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0” thực hiện năm 2022-2023 (đợt 2).
Thời gian qua, Tổng công ty Công nghiệp công nghệ cao Viettel (VHT) đã xây dựng chiến lược phát triển tài sản trí tuệ tại doanh nghiệp, gắn liền với phát triển công nghệ lõi, công nghệ mới nhất.