Thứ tư, 15/01/2025 | 15:35
Doanh nghiệp cần tăng cường tổ chức xây dựng, triển khai các cơ chế, chính sách, giải pháp để phát triển mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, tạo động lực đột phá cho đổi mới mô hình tăng trưởng.
Những tác phẩm hoặc sáng chế do các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT tạo ra sẽ thuộc về ai? Đây là một câu hỏi không dễ trả lời.
Làm thế nào để nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp, trong đó cốt lõi là thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư, ứng dụng các thành quả khoa học, công nghệ là điều được Bộ Khoa học và Công nghệ quan tâm. Trong thời gian tới, Bộ sẽ nỗ lực thiết kế nhiều chính sách, nhằm tháo gỡ những “điểm nghẽn” để các doanh nghiệp phát huy hiệu quả nguồn lực này, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy các hoạt động nâng cao năng suất chất lượng, góp phần đưa năng suất trở thành động lực phát triển quan trọng trong các ngành, lĩnh vực và cả nền kinh tế.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đang khẩn trương phối hợp với các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan đề xuất các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia hoạt động chuyển đổi số trong lĩnh vực đo lường, thử nghiệm, giám định, chứng nhận...
Thông tư 42/2022/TT-BCT do Bộ trưởng Bộ Công Thương mới ban hành quy định về kiểm tra hoạt động điện lực và sử dụng điện, giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán điện.
Cơ quan chủ trì Hiệp hội da giầy-túi xách Việt Nam cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Cử nhân Nguyễn Đức Thuấn thực hiện “Nghiên cứu, đánh giá tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với ngành da giầy Việt Nam, định hướng chiến lược, chính sách và giải pháp phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2030”
Bài viết nghiên cứu về xu hướng phát triển ngành hóa chất cơ bản trên thế giới và đề xuất các giải pháp, chính sách phát triển ngành hóa chất cơ bản Việt Nam.
Năng lượng tái tạo của Việt Nam đang cần những chính sách cụ thể hơn để phát triển bền vững.
Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
Với những quy định theo hướng thông thoáng hơn, Thông tư 05/2022/TT-BKHCN của Bộ KH&CN và Thông tư số 67/2022/TT-BTC do Bộ Tài chính mới ban hành được kỳ vọng sẽ gỡ bỏ những vướng mắc trong trích lập và sử dụng quỹ phát triển KH&CN trong doanh nghiệp hiện nay.
Theo Dự thảo Chiến lược phát triển ngành dệt may, da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 đang được Bộ Công Thương rà soát lần cuối.
Chính sách về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ chú trọng tính vượt trội, chấp nhận rủi ro, theo Bộ trưởng Khoa học Công nghệ Huỳnh Thành Đạt.
Năm 2022, Đảng, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành một số văn bản liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH, CN&ĐMST). Những văn bản này thể hiện vai trò đột phá chiến lược của KH,CN&ĐMST; đưa ra những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể đối với hệ thống KH,CN&ĐMST; góp phần hội nhập/thực hiện các cam kết quốc tế về kinh tế, thương mại…
Hà Nội đã triển khai hàng loạt chính sách, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong bối cảnh hiện nay, việc tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước cho KHCN và ĐMST là thực sự cần thiết và nên được thực hiện đồng thời với các biện pháp chính sách thu hút đầu tư tư nhân.
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh cho biết, Trung ương đề ra nhiệm vụ ưu tiên đầu tư cho khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo đi trước một bước.
Chiều ngày 04/11/2022, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức buổi làm việc với Đoàn Đại biểu Quốc Hội (ĐBQH) Tp.Hồ Chí Minh và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bến tre để trao đổi về định hướng hoàn thiện chính sách pháp luật liên quan đến ngành khoa học và công nghệ.
Để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2035, một trong sáu đột phá lớn cần thực hiện là phát triển KHCN&ĐMST - yếu tố được xem là động lực mới, đóng góp quan trọng vào việc định hình MHTT của kinh tế Việt Nam hiện đại.
Hưởng ứng Ngày CĐS quốc gia (10/10), cơ quan Nhà nước cùng cộng đồng DN sẽ đồng hành với người dân trong tiến trình CĐS bằng cách đồng loạt có chính sách ưu đãi lên đến 50% giá sản phẩm, dịch vụ khi người dân sử dụng sản phẩm, dịch vụ số.